Thân v n=10 H v n=10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp chuẩn đoán nhằm hỗ trợ điều trị phòng ngừa nhiễm vi sinh vật ở các bệnh nhân bị các bệnh dạ dày có liên quan đến Helicobacter pylori (Trang 104)

- Nghiên cứu bảo quản Bộ sinh phẩm.

Thân v n=10 H v n=10

N ấm trong dạ dày được phát hiện bằng test PCR khuếch đại một đoạn AD 300 cặpbazotừ vùng ITS2 (hình 21) Theo kết quả phân tích, tỷ lệ nhiễm nấm dạ dày cao

Thân v n=10 H v n=10

  Ct    Ct  VS1‐CG  31.49  VS1‐AG  32.08  VS2‐CG  31.92  VS2‐AG  36  VS3‐CG  32.7  VS3‐AG  34.82  VS4‐CG  32.2  VS4‐AG  30.63  VS5‐CG  31  VS5‐AG  29.03  VS6‐CG  32.82  VS6‐AG  No Ct  VS7‐CG  32.31  VS7‐AG  29.62  VS8‐CG  32.82  VS8‐AG  31.32  VS9‐CG  33.01  VS9‐AG  32.7  VS10‐CG  32.36   VS10‐AG  29.89   

Bảng 16. Xác định nấm CK trong các bệnh nhân loét hành tá tràng. Tỷ lệ nhiễm nấm 29/52 (55,7%). HTT  HTT  sample ID  n=52  Ct  Sample ID  n=52  Ct  A155  No Ct  A250  27.12  A156  No Ct  A251  24.23  A160  No Ct  A254  28.36  A164  No Ct  A257  29.4  A167  No Ct  A260  28  A178  No Ct  A261  28.66  A181  No Ct  A264  29.76  A182  No Ct  A274  27.59  A188  No Ct  A275  28.24  A197  No Ct  A276  30.39  A202  No Ct  A277  30.14  A205  No Ct  A278  35.63  A207  No Ct  A279  35.8  A210  No Ct  A280  No Ct  A211  No Ct  A283  33.76  A215  No Ct  A285  30.49  A217  No Ct  A289  30.75  A220  37.52  A292  33.45  A225  No Ct  A294  32.15  A226  No Ct  A297  34.16  A229  No Ct  A299  32.77  A230  No Ct  A300  34.88  A231  26.25  A302  33.52  A235  No Ct  A306  32.99 

104 A236  No Ct      A239  No Ct      A241  27.67      A242  28.84      A250  27.12      A251  24.23      b. Xác định H. pylori trong 125 mẫu bệnh phẩm

Trong 53 mẫu bệnh phẩm của người bệnh chẩy máu dạ dày, chỉ có 46 mẫu nhiễm H. pylori (86.7%) với Ct cao đạt tới 22.03 (bảng 17), trong khi đó tỷ lệ % các bệnh nhân bị viêm dạ dày nhiễm H. pylori chỉ đạt 40%, Ct đạt giá trị 23 (bảng 18). Các bệnh nhân bị loét hành tá tràng nhiễm H. pylori với tỷ lệ 51.92 % có mật độ nấm cao hơn, Ct lên tới 24 (bảng 19).

Bảng 17. Xác định H. pylori trong thân và hạ vị dạ dày của các bệnh nhân viêm dạ

dày xuyết huyết. Tỷ lệ nhiễm H. pyloriở thân vị 22/27(81.4%), hạ vị 23/27 (85.1%).

Thân vị n=26 Hạ vị n=27 ID  Ct  ID  Ct  VS1‐CB  23.2  VS1‐AB  32.8  VS2‐CB  No Ct  VS2‐AB  NoCt  VS3‐CB  32.1  VS3‐AB  32  VS4‐CB  36.52  VS4‐AB  26.6  VS5‐CB  23.1  VS5‐AB  32.5  VS6‐CB  27.02  VS6‐AB  32.8  VS7‐CB  22.29  VS7‐AB  25.8  VS8‐CB  32.1  VS8‐AB  29  VS9‐CB  18.02  VS9‐AB  23.08  VS10‐CB  No Ct  VS10‐AB  NoCt  VS11‐CB  24.08  VS11‐AB  23.01  VS12‐CB  22.03  VS12‐AB  35.71  VS13‐CB  No Ct  VS13‐AB  NoCt  VS14‐CB  35.03  VS14‐AB  36.03  VS15‐CB  21.09  VS15‐AB  28.01  VS16‐CB  No Ct  VS16‐AB  NoCt  VS17‐CB  27  VS17‐AB  32.89  VS18‐CB  35  VS18‐AB  12.23  VS19‐CB  35.6  VS19‐AB  36.32  VS20‐CB  21  VS20‐AB  25  VS21‐CB  26.08  VS21‐AB  22.9  VS23‐CB  32.02  VS22‐AB  20.09 

105 VS24‐CB  23.2  VS23‐AB  35.76  VS25‐CB  35.1  VS24‐AB  32.01  VS26‐CB  24  VS25‐AB  26,03  VS27‐CB  27.08  VS26‐AB  35.5      VS27‐AB  38.09 

Bảng 18. Xác định H. pylori trong thân và hạ vị của các bệnh viêm dạ dày mãn. Tuy lệ nhiễm H. pyloriở thân vị 4/10 (40%) và hạ vị 4/10(40%).

Thân vị  n=10  Hạ vị  n=10  ID  HP1125 ID  HP1125  VS1‐CG  NoCt  VS1‐AG  NoCt  VS2‐CG  Noct  VS2‐AG  NoCt  VS3‐CG  NocCt  VS3‐AG  NoCt  VS4‐CG  NoCT  VS4‐AG  NoCt  VS5‐CG  24.8  VS5‐AG  28.2  VS6‐CG  33.15  VS6‐AG  23.1  VS7‐CG  35.9  VS7‐AG  32.9  VS8‐CG  36.07  VS8‐AG  28.09  VS9‐CG  NoCt  VS9‐AG  NoCt  VS10‐CG  NoCt  VS10‐AG  NoCt 

Bảng 19.Xác định H. pylori trong mẫu sinh thiết hạ vị dạ dày của các bệnh nhân bị

loét hành tá tràng. Tỷ lệ nhiễm H. pylori 18/52 (34.6%)

       

A155  NoCt  A241  32.06 

A156  NoCt  A242  32.09 

A160  NoCt  A250  31.4 

A164  NoCt  A251  28.14 

A167  NoCt  A254  31.68 

A178  NoCt  A257  NoCt 

A181  NoCt  A260  31.73 

A182  NoCt  A261  NoCt 

A188  NoCt  A264  NoCt 

A197  NoCt  A274  NoCt 

A202  NoCt  A275  NoCt 

A205  31.9  A276  NoCt 

A207  NoCt  A277  NoCt 

A210  NoCt  A278  NoCt 

A211  NoCt  A279  NoCt 

A215  24.06  A280  NoCt 

A217  NoCt  A283  36.43 

A220  NoCt  A285  32.84  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

106

Phân tích hiệu quả của Bộ sinh phẩm phát hiện nhiễm vi sinh vật dạ dày

Bộ chế phẩm sinh học phát hiện nhiễm vi sinh vật dạ dày xác định H. pylori và

C. krusei thường gặp ở các bệnh nhân bị suy thoái hệ thống miễn dịch, HIV/AIDs . Bộ sinh phẩm có những ưu điểm như sau:

a.Phát hiện các loài gây bệnh không qua nuôi cấy b. Thời gian phân tích ngắn

c. Độ nhậy cao d. Độđặc thù cao

So với các phương pháp qPCR không sử dụng MB đang lưu hành, phương pháp sử dụng các đầu dò Beacon cho phép phát hiện ADN đich mang đột biến sai khác một gốc bazơ so với phiên bản dại.

e. Giá thành được có thể chấp nhận được

Theo tính toán, giá phản ứng PCR phát hiện các vi sinh vật gây nhiễm dạ dày không cao hơn một phản ứng PCR bình thường nhiều: viêc sử dụng mẫu dò làm tăng giá phân tích khoảng 50.000 VND/ phản ứng.

A226  NoCt  A292  23.09 

A229  26.08  A294  24.08 

A230  35.39  A297  21.05 

A231  30.43  A299  NoCt 

A235  NoCt  A300  NoCt 

A236  24.08  A302  NoCt 

107

KT LUN

Trong qua trình thực hiện Nhiệm vụ nghị định thư, các nhà khoa học hai nước Việt Nam và Hoa kỳđã phối hợp nghiên cứu tình trạng nhiễm H. pylori và các vi sinh vật non-HP trong các bệnh nhân bị viêm, loét và ung thư dạ dày cũng như chế tạo đầu dò Beacon để phát hiện hai loài gây bệnh đáng chú ý nhất gây nhiễm là H. pylori

C. krusei bằng qPCR. Các phát hiện chủ yếu của Nhiệm vụ nghịđịnh thư bao gồm: * Xác định HPstatus của các bệnh nhân thuộc ở ba nhóm bệnh loét, viêm và ung thư dạ dày lần lượt là 92%, 87.7% và 73,3%. Các chủng vi khuẩn dạ dày

đa hình về mặt di truyền, đặc biệt các gen gây bệnh cagA và vacA.

* Xác nhận sự có mặt của các vi khuẩn non-HP trong 65,9% bệnh nhân nhiễm

H. pylori và định tên của 41 loài vi khuẩn non-HP phân lập. Một chủng vi khuẩn non-HP có gen 16S rARN hoàn toàn khác biệt với các loài vi khuẩn khác đã được phân lập.

* Các loài vi khuẩn non-HP thường là các loài gây bệnh cơ hội đã biết hoặc mới xuất hiện. Chúng có thể sống ởđiều kiện hiếu khí, vi khí hoặc kỵ khí, chịu được

acid và có tính chất khử Nitrate, Nitrite.

* Nấm Candida được phát hiện trong các bệnh nhân bị tổn thương dạ dày bị chẩy máu, viêm, loét hành tá tràng bằng phương pháp qPCR sử dụng đầu dò Beacon, chủ yếu là nấm C. krusei - một vi sinh vật gây bệnh cơ hội mới xuất hiện.Tỷ lệ % nhiễm nấm C. krusei ở các vùng trong dạ dày người bệnh giảm

từ tá tràng> hang vị> thân vị. Các bệnh nhân bị viêm dạ dày có tỷ lệ nhiễm nấm cao nhất, sau đó là các bệnh nhân loét tá tràng và cuối cùng là các bệnh nhân bị chẩy máu dạ dày.

* Đã nghiên cứu thiết kế hai mẫu dò MB để phát hiện H. pylori và C. krusei

bằng phương pháp qPCR và thử nghiệm trên 250 mẫu bệnh phẩm.

Nhiễm vi sinh vật dạ dày ở Việt Nam là hiện tượng được gặp từ nhiều năm trước đây do (i) vi khuẩn (ii) nấm nhưng không được sự chú ý nhiều của cộng đồng y học. Trong nghiên cứu này, 41 loài vi khuẩn non-HP đã được xác định trong bệnh phẩm dạ dày. Mặc dầu vậy, chỉ những loài vi khuẩn thuộc 4 chi Streptococcus, Ochrobactrum, Rothia and Bacillus mới nguy hiểm với con nguời. Ngoài ra, các bệnh nhân còn bị nhiễm nấm Candida chủ yếu do C. krusei với tỷ lệ cao hơn hẳn các nước trên thế giới. Trước đây, các bệnh nhân nhiễm nấm C. krusei chỉ tìm thấy ở những người bị HIV/AIDS hoặc ở những bệnh nhân có hệ thống miễn dịch suy giảm. Không rõ, vì sao hiện tượng đó xẩy ra ở người Việt Nam. Có thể, các bệnh nhân đã dùng kháng sinh có phổ rộng, có chế độ ăn uống quá mức về mặt chất lượng cũng như vệ

sinh. Thuốc fluconazole được các bệnh nhân sử dụng để diệt nấm có thể là nguyên nhân dẫn tới phát triển vượt trội của C. krusei trong dạ dày người là một khả năng. Các nghiên cứu về dịch tễ học cũng như các đặc điểm di truyền của C. krusei ở Việt Nam là cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

108

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp chuẩn đoán nhằm hỗ trợ điều trị phòng ngừa nhiễm vi sinh vật ở các bệnh nhân bị các bệnh dạ dày có liên quan đến Helicobacter pylori (Trang 104)