AATTCAGTGA ATCATCGAAA TCTTTGAACG CACATTGCGC CCGCCAGAAT TCTGGCGGGC 60 ATGCCTGTTC GAGCGTCATT TCAACCCTCG AGCTCCCCTC TTTTTGGGAG AGCCCGGCGT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp chuẩn đoán nhằm hỗ trợ điều trị phòng ngừa nhiễm vi sinh vật ở các bệnh nhân bị các bệnh dạ dày có liên quan đến Helicobacter pylori (Trang 69)

- Nghiên cứu bảo quản Bộ sinh phẩm.

N ấm trong dạ dày được phát hiện bằng test PCR khuếch đại một đoạn AD 300 cặpbazotừ vùng ITS2 (hình 21) Theo kết quả phân tích, tỷ lệ nhiễm nấm dạ dày cao

AATTCAGTGA ATCATCGAAA TCTTTGAACG CACATTGCGC CCGCCAGAAT TCTGGCGGGC 60 ATGCCTGTTC GAGCGTCATT TCAACCCTCG AGCTCCCCTC TTTTTGGGAG AGCCCGGCGT

ATGCCTGTTC GAGCGTCATT TCAACCCTCG AGCTCCCCTC TTTTTGGGAG AGCCCGGCGT 120 TGGGGACCCG GCGCTAACAC CGCCGGCCCC GAAATGGAGT GGCGGCCCGT CCGCGGCGAC 180 CTCTGCGTAG TAATATCCAC TCGCACCGGG ACCCGGGCGC GGCCACGCCG TTAAACACCC 240 CACCTTCCGA ATGTTGACCT CGAATCAGGT AGGAATACCC GCTGAACTTA AGCATATCAT 300 TAAGCGGAGG AA

69

Nghiên cứu 2 trên 89 bệnh nhân

Các kết quả của nghiên cứu 1 cho thấy, các bệnh nhân viêm dạ dày xuất huyết có những đặc điểm bất thường như bị viêm dạ dày mãn tính và bệnh nhân còn trẻ. Để

tìm hiểu hiện tượng trên, chúng tôi đã lựa chọn thêm 89 bệnh nhân: 27 bệnh nhân viêm dạ dày xuất huyết, 10 bệnh nhân viêm dạ dày (đối chứng) và 52 bệnh nhân viêm hành tá tràng. Các bệnh nhân viêm dạ dày có pH dịch dạ dày tốt, trung bình bằng 2, trừ

một bệnh nhân có pH bằng 8 bị nhiễm vi sinh vật dạ dày nặng. Các bệnh nhân viêm dạ dày mãn có độ acid dạ dày thấp trung bình là 3.5.

a. Một sốđặc điểm của các bệnh nhân

Một số đặc điểm của các bệnh nhân viêm dạ dày xuất huyết, viêm dạ dày và viêm hành tá tràng được ghi nhận ở bảng 6. Các bệnh nhân bị viêm dạ dày có tuổi đời trung bình 30.5 tuổi, các bệnh nhân bị chẩy máu dạ dày có tuổi đời trung bình 36.3 và các bệnh nhân bị viêm hành tá tràng có tuổi đời trung bình cao nhất >46.

Bảng 6. Một sốđặc điểm của các bệnh nhân trong nghiên cứu 2

Nhóm Viêm dạ dày xuất huyết Viêm dạ dày Viêm hành tá tràng

Nam giới 15 2 23

Nữ giới 12 8 28

Độ tuổi 25-57 21-36 19-76

Tuổi trung bình 36,3 30,5 46,5

b. Nuôi cấy và phân lập các chủng H. pylori trên các loại môi trường và ở hai điều kiện vi khí và kỵ khí.

H. pyloriđược nuôi cấy và phân lập ở 37oC trong vòng 3-5 ngày ởđiều kiện kỵ

khí và vi khí trên 4 loại môi trường không chọn lọc agar máu (i) TAS (ii), môi trường chọn lọc Skirow (iii) và Colombia (iv) được. Nhưđược trình bầy ở bảng 7, các môi trường (i) và (iv) và điều kiện kỵ khí là tốt nhất để phân lập H. pylori, trong khi đó các môi trường (ii) và (iii) và điều kiện vi khí không thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn. Đây là kết quảđầu tiên về khả năng phát triển của vi khuẩn trong điều kiện kỵ

khí. Như vậy, các nghiên cứu bổ xung thêm một điều kiện khi, ngoài hiếu khí và vi khí mà vi khuẩn có thể phát triển. Cho đến nay, phân lập và nuôi cấp H. pylori chưa bao giờ được tiến hành ởđiều kiện kỵ khí.

Bảng 7. Tỷ lệ phân lập H. pylori trên các môi trường và điều kiện khí

Điều kiện khí Vi khí Kỵ khí

Môi trường Skirrow Thạch máu Colombia Thạch máu

1/21 5/21 16/21 18/21

70

c. Xác định HP status (tình trạng nhiễm H. pylori)ở các bệnh nhân

Tỷ lệ nhiễm H. pylori của 27 bệnh nhân viêm dạ dày xuất huyết được xác định dựa trên các kết quả nuôi cấy vi khuẩn, test urease, phân tích PCR của một số gen như16S rRNA, 23S rRNA, cagA, vacA…Trong một số trường hợp, test Elisa phát hiện kháng nguyên của H. pylori được sử dụng để khẳng định kết quả.

Các bệnh nhân thuộc nhóm bệnh viêm dạ dày xuất huyết có tỷ lệ nhiễm H. pylori

cao nhất (82,2%), tiếp đến là các bệnh nhân bị loét hành tá tràng (34.9%). Tỷ lệ nhiễm

H. pylori thấp 20% ở các bệnh nhân viêm dạ dày mãn tính là điều khác thường (bảng 8), có thể do cỡ mẫu nhỏ.

Bảng 8. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở các nhóm bệnh nhân chẩy máu dạ dày, viêm dạ dày và lóet hành tá tràng.

Nhóm bệnh nhân HP+ status HPstatus- Tỷ lệ nhiễm HP

Viêm dạ dày xuất huyết 23/27 4/27 82.2%

Viêm dạ dày mãn 2/10 8/10 20%

Lóet hành tá tràng 18/53 35/53 34.9%

Tổng số 43/90 47/90 52.2%

d. Nghiên cứu các gen đóng vai trò gây bệnh của 27 chủng H. pylori

27 chủng H. pyloriđã được phân lập từ sinh thiết dạ dày của 89 bệnh nhân viêm dạ dày xuất huyết, viêm dạ dày mãn và loét hành tá tràng. Các vùng giữa các gen

jhp0153jhp0152 hay còn được gọi tắt là vùng IR jhp0153-jhp0152 (1) đầu 3’ của gen cagA, (2) gen HspA (3) và gen VacA (4) được phân tích bằng phương pháp PCR và giải trình tự. Các kết quảđược trình bầy ở phần c1,c2,c3,c4 d1. Khảo sát vùng IR nằm giữa các gen hjp0153 và jhp0152 của các chủng H. pylori Việt Nam -PCR test 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2 0 21 22 23 24 25 26 27

Hình 22. Phân tích PCR xác nhận vùng IR của 27 chủng H.pylori Việt Nam không mang đoạn chèn ins180-bp.

Ghi chú: Số thứ tự từ 1-29

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp chuẩn đoán nhằm hỗ trợ điều trị phòng ngừa nhiễm vi sinh vật ở các bệnh nhân bị các bệnh dạ dày có liên quan đến Helicobacter pylori (Trang 69)