Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam (Trang 39)

2. 4. 1. Phương phỏp điều tra thu thập mẫu

Điều tra, thu thập mẫu mối đƣợc tiến hành theo phƣơng phỏp của Nguyễn Đức Khảm (1976) [12], cỏc mẫu đƣợc thu trong cỏc sinh cảnh khỏc nhau (cụng trỡnh kiến trỳc, cõy trồng). Dụng cụ sử dụng trong quỏ trỡnh thu mẫu bao gồm:

34

Cuốc, xẻng, hộp nhựa, tuốc nơ vớt, bay nhỏ, panh mềm, ống thuỷ tinh nhỏ đựng mẫu, hộp nhựa, nhật ký thu mẫu, bỳt chỡ và giấy Eteket v.v…

+ Thu mẫu mối trong cụng trỡnh kiến trỳc:

Điều tra thu mẫu mối trong cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thƣờng đƣợc chỳng tụi tiến hành kết hợp với quỏ trỡnh xử lý mối cho cỏc cơ sở sản xuất kho tàng và nhà cửa. Cỏc điểm điều tra thu mẫu đƣợc thể hiện trờn hỡnh 2.1. Mỗi điểm khảo sỏt mối, chỳng tụi điều tra ớt nhất là 25 nhà. Mẫu thu từ những nơi cú cỏc dấu tớch hoạt động của mối nhƣ: đƣờng mui, phõn mối hay cỏc tàn tớch mối cỏnh cũn sút lại trong cỏc cuộc giao hoan phõn đàn. Cỏc vị trớ nhƣ: chõn tƣờng, gúc nhà, khung cửa, cỏc vật dụng đồ đạc bằng gỗ thƣờng đƣợc chỳng tụi chỳ ý trong quỏ trỡnh khảo sỏt.

+ Thu mẫu mối hại cõy trồng: Điều tra thu thập mẫu mối hại cõy trồng đƣợc chỳng tụi tiến hành theo tuyến. Cỏc tuyến đƣợc đặt theo cỏc đƣờng phố nhƣ: đƣờng phố Nguyễn Thỏi Học, Trần Phỳ, Phan Chõu Trinh. Mẫu đƣợc thu trờn thõn cõy, dƣới và xung quanh gốc cõy, trong những mảnh gỗ, cành cõy rụng v.v… Độ dài của cỏc tuyến từ 1km trở nờn tuỳ thuộc vào từng tuyến phố. Ngoài việc thu mẫu trờn cỏc cõy trồng ven đƣờng phố, chỳng tụi cũn tiến hành điều tra mối trong cỏc khu vực cú nhiều cõy xanh.

Hỡnh 2.2 Thu mẫu mối tại nhà số 97 Trần Phỳ – Hội An

35

Hỡnh 2.4. Thu mẫu mối tại cõy tại đƣờng Lờ Lợi – Hội An

(Ảnh: Nguyễn Mạnh Cường, chụp năm 2011)

Hỡnh 2.3. Thu mẫu mối tại Hội quỏn Quảng Đụng

36

Ở tất cả cỏc điểm thu mẫu, chỳng tụi cố gắng để thu đầy đủ cỏc đẳng cấp: mối lớnh, mối thợ, mối non, mối cỏnh (nếu cú). Đặc biệt đẳng cấp mối lớnh thƣờng đƣợc chỳng tụi quan tõm trong quỏ trỡnh thu mẫu, vỡ đẳng cấp này cú hỡnh thỏi đặc trƣng, thuận lợi cho việc phõn tớch, xỏc định tờn loài sau này.

2.4.2. Phương phỏp định loại vật mẫu

Mẫu mối thu đƣợc định hỡnh trong cồn 75-800, đỏnh số tạm thời, ghi chộp

cỏc đặc điểm quan sỏt đƣợc trong quỏ trỡnh thu mẫu vào sổ nhật ký. Sau đú, đƣa về phũng thớ nghiệm của Viện Sinh thỏi và bảo vệ cụng trỡnh để làm sạch, thay cồn, ghi nhón cho mỗi mẫu với đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết nhƣ: ký hiệu mẫu, địa điểm thu, nơi thu mẫu, thời gian thu, tờn ngƣời thu mẫu, sinh cảnh tại nơi thu mẫu. Mẫu đƣợc lƣu trữ để phục vụ cho cụng tỏc định loại. Ngoài ra chỳng tụi cũn sử dụng cỏc mẫu thu đƣợc trƣớc đõy tại khu vực phố cổ Hội An, trong bộ sƣu tập mẫu mối của Viện sinh thỏi và Bảo vệ cụng trỡnh, Viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam.

Dụng cụ để định loại mẫu mối gồm: Kớnh hiển vi quang học, kớnh lỳp soi nổi, kim phõn tớch, panh mềm.

Tài liệu định loại chớnh đƣợc chỳng tụi sử dụng gồm cú: Khoỏ định loại mối vựng Ấn độ - Mó lai của Ahmad (1958) [43]; mối Thỏi Lan của Ahmad (1965) [44]; mối Malaysia của Thapa (1982) [66]; mối Trung Quốc của Huang et al (2000) [56].

2.4.3. Phương phỏp nghiờn cứu cỏc đặc điểm sinh học, sinh thỏi mối

Cỏc đặc điểm sinh học, sinh thỏi của cỏc loài mối đƣợc quan sỏt, nghiờn cứu, mụ tả, ghi chộp tại hiện trƣờng và chụp ảnh.

Cỏc đặc điểm sinh học, sinh thỏi mối đƣợc bổ sung cỏc dẫn liệu thu đƣợc từ cỏc tài liệu động vật chớ Việt Nam, Trung Quốc...

2.4.4. Nghiờn cứu phạm vi hoạt động của mối Coptotermes

Nghiờn cứu phạm vi hoạt động của tổ mối bằng phƣơng phỏp đỏnh dấu mối (theo Lai at al, 1983 [59] và N.Y Su at al, 1991 [64]). Để đỏnh dấu cỏc cỏ thể mối, chỳng tụi sử dụng chất đỏnh dấu là Sudan Red 7B, chất này đó đƣợc xỏc định là khụng ảnh hƣởng đến sinh lý, tập tớnh của mối (N.Y Su và R. H Scheffrahn, 1988 [63]). Đỏnh dấu mối bằng cỏch: pha Sudan red 7B trong axeton theo tỷ lệ 1g/100ml,

37

lắc đều cho đến khi tan hết, tẩm dung dịch trờn vào giấy lọc cho tới khi bóo hoà, để

axeton tự bay hơi hết trong 30 phỳt. Nuụi mối Coptotermes trong cỏc hộp nuụi,

cung cấp thờm nƣớc và độ ẩm cho mối bằng cỏc ống nƣớc cú gắn nỳt bụng, cho mối ăn thức ăn bằng giấy lọc đó tẩm chất đỏnh dấu ở trờn. Quan sỏt sự thay đổi màu sắc của mối thợ, mối lớnh và mối non cho đến khi cơ thể của chỳng bị nhuộm toàn màu đỏ.

2. 4. 5. Phương phỏp xỏc định mức độ gõy hại của mối

Mức độ gõy hại của mối đối với khu phố cổ Hội An đƣợc đỏnh giỏ dựa trờn cỏc yếu tố sau: mức độ ảnh hƣởng của mối đến khả năng chịu lực của cỏc cấu kiện gỗ, tỷ lệ cấu kiện gỗ, đồ gỗ bị gõy hại và mức độ phỏ hủy cỏc hoa văn trờn gỗ của cỏc cụng trỡnh di tớch. Cỏc số liệu thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng phỏp thống kờ.

Mức độ mối hại đƣợc đỏnh giỏ bằng cỏch thống kờ tỷ lệ cỏc cấu kiện bị mối hại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cụng trỡnh bị mức độ mối hại nghiờm trọng là khi cụng trỡnh bị mối phỏ hủy khả năng chịu lực của cỏc cấu kiện gỗ chịu lực lớn hơn 10% hoặc cú hơn 70% cỏc cấu kiện gỗ trong cụng trỡnh bị mối hại.

+ Cụng trỡnh bị mức độ mối hại nặng là khi cụng trỡnh bị mối hại từ 5 đến 10% cỏc cấu kiện gỗ chịu lực hoặc cú từ 50 đến 70% cỏc cấu kiện gỗ trong cụng trỡnh bị mối hại.

+ Cụng trỡnh bị mức độ mối hại vừa là khi cụng trỡnh bị mối hại từ 1 đến 5% cỏc cấu kiện gỗ chịu lực hoặc cú từ 20 đến 50% cỏc cấu kiện gỗ trong cụng trỡnh bị mối hại.

+ Cụng trỡnh bị mức độ mối hại nhẹ là khi cụng trỡnh bị mối hại dƣới 1% cỏc cấu kiện gỗ chịu lực hoặc cú từ 1 đến 20% cỏc cấu kiện gỗ trong cụng trỡnh bị mối hại.

Ngoài ra tỉ lệ mẫu thu đƣợc của cỏc loài là một tiờu chớ để xỏc định cỏc loài gõy hại chớnh.

Mức độ mối hại cõy đƣợc tiến hành qua khảo sỏt tỷ lệ cõy bị mối hại bằng cỏch quan sỏt dấu hiệu gõy hại của từng loài với mỗi loại cõy tại hiện trƣờng.

38

2.4.6. Phương phỏp lựa chọn, đề xuất cỏc biện phỏp phũng trừ cỏc loài mối gõy hại chớnh trờn khu vực nghiờn cứu

Cỏc phƣơng phỏp xử lý mối trờn thế giới và ở Việt Nam đƣợc tỡm hiểu qua cỏc tài liệu và qua thực tế sử dụng. Cỏc ƣu nhƣợc điểm của cỏc phƣơng phỏp xử lý đƣợc đỏnh giỏ bằng cỏch quan sỏt trực tiếp và xử lý thống kờ.

Dựa trờn điều kiện thực tế ở khu phố cổ Hội An, xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn để lựa chọn biện phỏp xử lý thớch hợp

2. 4. 7. Phương phỏp xử lý số liệu

Cỏc số liệu đƣợc tớnh toỏn và xử lý theo phƣơng phỏp thống kế sinh học

(Chu Văn Mẫn, 2001) [26]. Sử dụng cỏc hàm thống kờ t-Test và ữ2

-Test trong phần mềm Microsoft Excel để kiểm định độ tin cậy của giỏ trị thu đƣợc.

39

CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả điều tra, thu mẫu, thành phần loài và phõn bố của mối ở khu vực nghiờn cứu. nghiờn cứu.

3.1.1. Thành phần loài mối chung

Chỳng tụi điều tra, khảo sỏt và thu mẫu trờn 102 cụng trỡnh kiến trỳc (gồm 98 nhà dõn và 4 hội quỏn) và trờn cõy trồng tại 3 tuyến phố Trần Phỳ, Phan Chõu Trinh và Nguyễn Thỏi Học. Tổng số lƣợng mẫu thu đƣợc là 157.

Sau khi tiến hành phõn tớch cỏc mẫu vật thu đƣợc, chỳng tụi đó xỏc định đƣợc danh sỏch thành phần loài mối trong khu vực nghiờn cứu (Bảng 3.1).

Kết quả trỡnh bày trong bảng 3.1 cho thấy, cú 9 loài thuộc 3 giống và 3 họ đƣợc tỡm thấy trong quỏ trỡnh điều tra, trong đú cú 7 loài đó định đƣợc tờn và 2 loài

chƣa định đƣợc tờn. Họ Kalotermitidae cú một giống là Cryptotermes, họ

Rhinotermitidae cú một giống là Coptotermes và họ Termitidae cú một giống là

Microtermes.

Khi tớnh toỏn tỷ lệ % số lƣợng mẫu thu đƣợc của cỏc giống, chỳng tụi thu đƣợc kết quả thể hiện sự sai khỏc đỏng kể. Trong tổng số 157 mẫu thu đƣợc, số mẫu

của cỏc loài thuộc giống Coptotermes chiếm tỷ lệ cao nhất (84,1% tổng số mẫu),

cỏc giống Cryptoterme và Microtermes chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 13,4% và 2,5% tổng

số mẫu.

Trong số cỏc giống thu đƣợc, giống Coptotermes cú số loài nhiều nhất (6

loài, chiếm 66,7% tổng số loài), tiếp đến là giống Cryptotermes (2 loài, chiếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22,2%), Microtermes (1 loài, chiếm 11,1%). Nhƣ vậy ở bậc phõn loại giống trong

40

Bảng 3.1. Danh sỏch loài mối ở khu phố cổ Hội An

STT Tờn khoa học Số lƣợng

mẫu

Tỷ lệ (%)

Họ KALOTERMITIDAE Enderlin

Giống Cryptotermes Bank 21 13,4

1 Cryptotermes domesticus Haviland 15 9,6

2 Cryptotermes sp 6 3,8

Họ RHINOTERMITIDAE Light

Giống Coptotermes Wasmann 132 84,1

3 Coptotermes ceylonicus Holmgren 25 16,0

4 Coptotermes emersoni Ahmad 12 7,6

5 Coptotermes havilandi Holmgren 28 17,8

6 Coptotermes formosanus Shiraki 49 31,2

7 Coptotermes travian Haviland 14 9,0

8 Coptotermes sp 4 2,5

Họ TERMITIDAE Light

Giống Microtermes Wasmann 4 2,5

9 Microtermes pakistanicus Ahmad 4 2,5

41

Tớnh toỏn tỷ lệ % số mẫu thu đƣợc của từng loài trong khu vực nghiờn cứu,

chỳng tụi thấy loài Coptotermes formosanus bắt gặp nhiều nhất với số mẫu thu

đƣợc là 49/157 mẫu, tƣơng ứng với 31,2% tổng số mẫu), tiếp đến là loài

Coptotermes haviland (28 mẫu, chiếm 17,8%); Coptotermes ceylonicus (25 mẫu, chiếm 16%). Cỏc loài cũn lại chiếm tỷ lệ ớt hơn, dao động trong khoảng từ 2,5 đến 9 % tổng số mẫu (Hỡnh 3.2).

Từ kết quả phõn tớch trờn cho thấy, giống Coptotermes chiếm ƣu thế trong

cấu trỳc thành phần loài mối khu phố cổ Hội An, trong đú cỏc loài thuộc giống

Coptotermes là những loài xuất hiện nhiều nờn cần đƣợc chỳ ý hơn trong cụng tỏc phũng trừ mối ở khu phố cổ Hội An.

Hỡnh 3.1. Tỷ lệ số loài thuộc giống mối thu đƣợc tại khu đụ thị Hội An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42

3.1.2. Thành phần loài mối trờn cỏc sinh cảnh khỏc nhau

Từ kết quả của bảng 3.2 cho thấy trờn cỏc sinh cảnh khỏc nhau thỡ thành phần loài mối cũng khỏc nhau. Trờn cõy trồng cú 4 loài mối gõy hại thuộc hai giống

CoptotermesMicrotermes, trờn cụng trỡnh kiến trỳc cú 8 loài mối gõy hại thuộc

hai giống CoptotermesCryptotermes. Cú 3 loài mối cú mặt ở cả hai sinh cảnh là:

Coptotermes ceylonicus; Coptotermes havilandi ; Coptotermes formosanus. Cú 1

loài chỉ gặp ở cõy trồng là Microtermes pakistanicus và cú 5 loài chỉ gặp ở cụng

trỡnh kiến trỳc là Cryptotermes domesticus; Cryptotermes sp; Coptotermes

emersoni; Coptotermes travian; Coptotermes sp. Loài cú tỷ lệ bắt gặp cao nhất ở cả

hai sinh cảnh đều là Coptotermes formosanus.

Hỡnh 3.2. Tỷ lệ % số mẫu của cỏc loài mối thu đƣợc ở khu vực nghiờn cứu

43

Bảng 3.2. Thành phần loài mối trờn cỏc sinh cảnh khỏc nhau

ở khu phố cổ Hội An

STT Tờn khoa học Sinh cảnh

CT kiến trỳc Cõy trồng

SLM Tỷ lệ (%) SLM Tỷ lệ (%)

HọKalotermitidae Enderlin

Giống Cryptotermes Bank

1 Cryptotermes domesticus Haviland 15 11

2 Cryptotermes sp 6 4,3

Họ rhinotermitidae Light

Giống Coptotermes Wasmann

3 Coptotermes ceylonicus Holmgren 21 15,2 4 21,1

4 Coptotermes emersoni Ahmad 12 8,7

5 Coptotermes havilandi Holmgren 24 17,4 4 21,1

6 Coptotermes formosanus Shiraki 42 30,4 7 36,7

7 Coptotermes travian Haviland 14 10,1

8 Coptotermes sp 4 2,9

Họ Termitidae Light (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giống Microtermes Wasmann

9 Microtermes pakistanicus Ahmad 4 21,1

44

Sự cú mặt của cỏc loài mối ở cỏc sinh cảnh khỏc nhau cú thể xem là do đặc tớnh thớch nghi sinh thỏi của loài và tỏc động của điều kiện ngoại cảnh, trong đú cú hoạt động của con ngƣời. Trong nhiều trƣờng hợp, hoạt động của con ngƣời đó làm cho điều kiện thớch nghi của loài trở nờn thuận lợi. Vớ dụ việc trồng cõy quanh đƣờng phố và quanh cỏc cụng trỡnh kiến trỳc nhƣ nhà ở, khu di tớch ở Hội An đó tạo điều kiện cho khả năng tồn tại và phỏt triển của một số loài mối thuộc giống

Coptotermes. Chỳng cú thể làm tổ trong thõn cõy và đi vào phỏ hại cụng trỡnh kiến trỳc và ngƣợc lại mối từ cỏc tổ trong cụng trỡnh kiến trỳc cũng cú thể đi ra kiếm ăn và gõy hại cho cõy. Đõy là điều cần lƣu ý đối với cụng tỏc phũng trừ cỏc loài mối phổ biến ở nhiều sinh cảnh khỏc nhau.

Hỡnh 3.3. Tỷ lệ % cỏc loài thuộc cỏc giống mối trờn cỏc sinh cảnh khỏc nhau

45

3.2. Một số đặc điểm sinh học, sinh thỏi học cỏc loài mối ở khu vực nghiờn cứu.

3.2.1. Loài Coptotermes ceylonicus Homlgren, 1911 Mụ tả: Mụ tả:

Mối lớnh:

Đầu và hàm cú màu vàng hơi nõu. Giữa đầu hiện rừ một phần nóo hỡnh tam giỏc cú màu trắng đục, chõn và bụng màu trắng. Cỏc đốt ngực cú màu vàng nhạt.

Cỏc đốt bụng cú cỏc hàng lụng cứng rừ rệt. Hàng lụng cứng phớa trƣớc ngắn hơn rừ rệt so với hàng lụng cứng phớa sau và chỉ gồm một ớt lụng cứng.

Đầu cú dạng hỡnh trứng hẹp dần về phớa trƣớc. Chiều rộng cực đại của đầu ở gốc hàm gần bằng 1/2 chiều tộng cực đại của đầu. Cằm rộng nhất tại 1/4 kể từ phớa trƣớc và hẹp nhất tại 1/2 kể từ phớa sau. Rõu cú 14 - 15 đốt. Ở mẫu cú rõu 14 đốt thỡ cỏc đốt thứ 2, 3 và thứ 4 dài bằng nhau. Trong mẫu 15 đốt, đốt thứ 3 thƣờng ngắn nhất. Tấm lƣng ngực trƣớc phẳng, cạnh trƣớc và sau khụng cú khuyết.

Hỡnh 3.4. Mối lớnh Coptotermes ceylonicus

A. Đầu và tấm lƣng ngực trƣớc nhỡn từ phớa trờn; B. Đầu nhỡn

46

Sinh học, sinh thỏi học:

Coptotermes ceylonicus Holmgre thƣờng làm tổ trong đất hoặc bờn trong cỏc cấu kiện gỗ. Thƣờng gặp ở độ sõu 0,25m đến 1m trong đất nền cỏc cụng trỡnh di tớch. Tổ cú dạng hỡnh cầu hoặc hỡnh dạng thay đổi tựy theo khe rỗng nơi mối làm tổ.

Ở nơi làm tổ chớnh hoặc tổ phụ của C.ceylonicus thƣờng cú nhiều đƣờng mui; mối

lớnh, mối thợ thƣờng di chuyển trong cỏc đƣờng mui kớn này.

Tại Hội An, mối cỏnh C.ceylonicus Holmgre bay giao hoan phõn đàn từ

thỏng 4 đến thỏng 7 hàng năm nhƣng phổ biến nhất từ cuối thỏng 4 đến cuối thỏng 6. Thời gian bay từ 17h30 phỳt đến 20h trong ngày.

Loài mối này gõy tỏc hại nhiều đến gỗ trong cụng trỡnh Di tớch. Bờn cạnh đú chỳng cũn tấn cụng rễ một số loại cõy sống.

Lỳc mối bay giao hoan điều kiện nhiệt độ thƣờng từ 28 – 290C, độ ẩm từ 95

– 100%.

3.2.2. Loài Coptotermes emersoni Ahmad, 1953 Mụ tả: Mụ tả:

Mối lớnh:

Đầu, rõu vàng nhạt, giữa đầu cú vệt hỡnh quả trỏm dài màu trắng. Mụi màu vàng nhạt, đỉnh màu trắng trong. Hàm màu nõu đỏ sẫm, gốc hàm màu vàng nhạt. Bụng màu gần nhƣ trắng.

Đầu cú lụng lỏc đỏc, ở gẩn đỉnh mụi cú hai lụng cứng dài, cằm cú một vài lụng ở gần cạnh trƣớc. Tấm lƣng ngực trƣớc cú một số lụng cứng ngắn dọc theo cạnh ngoài.

Đầu cú dạng hỡnh trứng, thon đầu về phớa trƣớc, hai cạnh bờn đầu gần nhƣ thẳng, gần đến hốc rõu thỡ thon vào, cạnh sau đầu hơi lồi. Rõu cú 13 – 14 đốt. Ở mẫu vật cú 14 đốt thỡ đốt thứ 3 rất ngắn, bằng 1/3 đốt thứ 2, đốt thứ 4 gần dài bằng đốt thứ 2. Ở mẫu vật 13 đốt, đốt thứ 2 bằng đốt thứ 3 và ngắn hơn đốt thứ 4 một chỳt. Mụi dài cú hỡnh lƣỡi, rộng nhất ở khoảng 1/3 phớa gốc mụi, hai cạnh bờn lồi, gần đến đỉnh thỡ thắt lại và kộo dài ra phớa trƣớc, Hàm dài thẳng, đỉnh hơi cong vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47

trong. Cằm rộng nhất là ở gữa điểm 1/3 và 1/4 phớa trƣớc, từ điểm rộng nhất hai cạnh bờn thon dần về phớa sau và phớa trƣớc. Hẹp nhất là tận cựng phớa trƣớc của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam (Trang 39)