Phạm vi hoạt động của mối Coptotermes

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam (Trang 63)

Phạm vi hoạt động của một quần tộc mối đƣợc xỏc định bởi sự phõn bố của hệ thống tổ thống tổ và vựng hoạt động kiếm ăn của chỳng. Theo Su and Scheffrahn (1988) [63], bằng phƣơng phỏp đỏnh dấu cú thể xỏc định đƣợc phạm vi hoạt động

của mỗi quần tộc mối Coptotermes ở một khu vực nhất định. Cỏc cỏ thể mối trong

cựng một quần tộc bắt đƣợc tại một trạm nhử bất kỳ, đỏnh dấu rồi thả ra, sẽ bắt lại

đƣợcc ở cỏc bẫy đặt ở cỏc vị trớ khỏc nhau trong phạm vi phõn bố của quần tộc.

Địa điểm mà chỳng tụi lựa chọn để tiến hành thớ nghiệm là hội quỏn Phỳc Kiến số 46 Trần Phỳ, thuộc khu phố cổ Hội An cú diện tớch rộng gồm 5 khu nhà, cú

diện tớch rộng 4.200m2

đƣợc đỏnh số theo thứ tự N1, N2, N3, N4, N5. Loài mối gõy

hại di tớch này là loài Coptotermes formosanus.

Hỡnh 3.11. Mối lớnh Microtermes pakistanicus

A. Đầu và tấm lƣng ngực trƣớc nhỡn từ phớa trờn của mối lớnh

lớn; B. Đầu và tấm lƣng ngực trƣớc nhỡn từ phớa trờn của mối lớnh nhỏ

58

Bảng 3.3. Kết quả nhử bắt kiểm tra mối C. formosanus đỏnh dấu

(Tại khuụn viờn 46 Trần Phỳ, Hội An)

Nơi thả mối đỏnh dấu

Nơi nhử bắt đƣợc mối đó đỏnh dấu (dấu x)

N1 N2 N3 N4 N5 N1 x 0 0 0 0 N2 0 x 0 0 x N3 0 0 x 0 0 N4 0 0 0 x 0 N5 0 x 0 0 x

Từ bảng 3.3 chỳng tụi thấy, mối nhử đƣợc, đỏnh dấu, thả ra ở nhà N1 khụng bắt lại đƣợc ở cỏc bẫy đặt tại nhà N2, N3, N4 và N5. Tƣơng tự nhƣ vậy, mối nhử đ- ƣợc ở nhà N4, đỏnh dấu, thả ra khụng bắt lại đƣợc ở nhà N1, N2, N3 và N5. Điều này cho thấy quần thể mối ở nhà N1, N3 và nhà N4 là cỏc quần thể độc lập, khụng liờn hệ với quần thể mối ở cỏc khu nhà khỏc. Nhƣng mối nhử đƣợc ở khu nhà N2, đỏnh dấu, thả ra bắt lại đƣợc ở khu nhà N5 và ngƣợc lại, chứng tỏ mối ở hai khu nhà này cú liờn hệ với nhau và là cựng một quần thể. Nhƣ vậy trong khu vực nghiờn cứu

này cú 4 quần thể mối C. formosanus, đú là cỏc quần thể ở nhà N1, phõn bố trờn

diện tớch 270m2, quần thể ở nhà N3 diện tớch 100 m2, quần thể ở nhà N4, diện tớch

150m2 và quần thể ở nhà N(2+5), diện tớch 530m2.

Nhƣ vậy, trong một khu vực xõy dựng cú thể cú một số tổ mối C.

formosanus và một tổ loài này lại cú thể cú phạm vi hoạt động ở một số cụng trỡnh

khỏc nhau. Đú là nguyờn nhõn mối C. formosanus thƣờng hoạt động trở lại sau khi

sử dụng hoỏ chất để xử lý trực tiếp và cục bộ cho một bộ phận nằm trong vựng phõn bố của một quần thể.

Kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy rừ hơn về tập tớnh kiếm ăn cũng nhƣ

phạm vi hoạt động kiếm ăn rất rộng và phức tạp của mối Coptotermesformosanus.

Tập tớnh của loài C. formosanus cho thấy một trong cỏc cơ sở khoa học của phƣơng

59

ỏp dụng hiện nay. Kết quả này cũng giỳp nhận biết và phỏn đoỏn khả năng xõm hại của mối vào trong cụng trỡnh.

3.4. Mức độ gõy hại của cỏc loài mối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào những đặc điểm gõy hại của từng loài mối, độ thƣờng gặp và mức độ mối hại trong cỏc cấu kiện của cụng trỡnh chỳng tụi đỏnh giỏ mức độ gõy hại của từng loài theo bảng sau:

Bảng 3.4. Mức độ gõy hại của cỏc loài mối trong khu phố cổ Hội An

TT Tờn loài Đặc điểm gõy hại Độ thƣờng gặp Mức độ

gõy hại

1 Coptotermes

formosanus

Gõy mất khả năng chịu lực của cỏc cửa gỗ, xà gỗ và phỏ hủy cỏc cấu kiện gỗ, làm hỏng cỏc vật liệu xenlulo

30,4% (35/102 cụng trỡnh bị loài này gõy

hại)

Nghiờm trọng

2 Coptotermes

ceylonicus

Gõy mất khả năng chịu lực của cỏc cửa gỗ, xà gỗ và phỏ hủy hoa văn cổ trờn gỗ

15,2% (16/102 cụng trỡnh bị loài này gõy

hại)

Nặng

3 Coptotermes

emersoni

Phỏ hủy cỏc cấu kiện gỗ 8,7% (6/102 cụng

trỡnh bị loài này gõy hại)

Vừa

4 Coptotermes

havilandi

Gõy mất khả năng chịu lực của cỏc cửa gỗ, xà gỗ và phỏ hủy cấu trỳc gỗ

17,4% (20/102 cụng trỡnh bị loài này gõy

hại)

Nặng

5 Coptotermes

travian

Phỏ hủy cỏc cấu kiện gỗ, phỏ hại cõy sống trong khu di tớch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10,1% (9/102 cụng trỡnh bị loài này gõy

hại)

Vừa

6 Coptotermes sp Đắp đƣờng mui lờn cỏc

cấu kiện gỗ và phỏ hủy hoa văn trờn gỗ

2,9% (2/102 cụng trỡnh bị loài này gõy

hại)

60 7 Cryptotermes domesticus Chủ yếu phỏ hoại lớp gỗ bờn ngoài và phỏ hủy hoa văn cổ 11% (10/102 cụng trỡnh bị loài này gõy

hại)

Vừa

8 Cryptotermes sp Phỏ hủy hoa văn trờn gỗ 4,3% (4/102 cụng

trỡnh bị loài này gõy hại)

Nhẹ

Căn cứ vào bảng 3.4 chỳng tụi thấy mức độ gõy hại của từng loài mối trong

khu phố cổ Hội An khụng giống nhau. Trong đú loài gõy hại nghiờm trọng là

Coptotermes formosanus, loài gõy hại nặng là Coptotermes ceylonicus

Coptotermes havilandi, loài gõy hại vừa là Coptotermes emersoni, Coptotermes travian Cryptotermes domesticus. Ngoài ra cũn cỏc loài gõy hại nhẹ là:

Coptotermes sp, Cryptotermes sp Microtermes pakistanicus.

Ở khu phố cổ Hội An mối chủ yếu gõy hại cấu kiện gỗ ở mỏi nhà hoặc sàn gỗ của tầng 2. Hàng năm vào mựa lũ, nƣớc sụng Hội An dõng cao (do lũng sụng đú bị bồi lấp nhiều) tràn vào cỏc phố làm ẩm cỏc chõn cột tạo điều kiện cho mối xõm nhập và phỏt triển dần lờn phớa trờn. Việc xử lý mối khụng triệt để cũng làm cho mối lõy lan rộng rói hơn. Mối gõy hại cho nhiều loại cụng trỡnh di tớch bao gồm cỏc di tớch (đỡnh, đền, chựa, miếu, hội quỏn, nhà thờ tộc...); cỏc cụng trỡnh nhà cổ; cỏc cụng trỡnh nhà ở xõy dựng theo kiến trỳc hiện đại, cỏc cơ quan, trƣờng học, cụng trỡnh dõn sinh, dõn dụng. Một số cụng trỡnh bị mối gõy hại nặng nề, cú nguy cơ sụp đổ, hoặc hƣ hỏng nặng, một số cụng trỡnh phải thay thế sàn gỗ. Cỏc loài mối thuộc

giống Coptotermes thƣờng phỏ hại ngầm bờn trong cỏc cấu kiện gỗ trong cỏc cụng

trỡnh kiến trỳc và chỉ để lại lớp gỗ mỏng và phần gỗ khụng phự hợp với chỳng. Do đú, khi phỏt hiện mối ăn hại gỗ thỡ cũng là khi mối đó phỏ hủy nặng cỏc cấu kiện gỗ. Ngoài ra việc mối đắp đƣờng mui lờn cỏc cấu kiện gỗ cũng làm mất mỹ quan của cụng trỡnh.

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy mức độ gõy hại của cỏc loài mối thƣờng tỷ lệ thuận với mức độ bắt gặp của chỳng. Nhƣ vậy cỏc loài mối thuộc giống

Coptotermes vẫn là cỏc loài cú mức độ gõy hại mạnh nhất trong khu phố cổ Hội An,

61

ceylonicus; Coptotermes havilandi. Do đú, chỳng tụi tập trung nghiờn cứu biện phỏp phũng trừ thớch hợp đối với cỏc loài mối kể trờn.

Hỡnh 3.12. Ảnh mối Cry. domesticus phỏ hại trong cụng trỡnh

(Ảnh: Nguyễn Mạnh Cường, năm 2011)

Hỡnh 3.13. Mối hại xà gỗ trong nhà trờn đƣờng phố Nguyễn Thỏi Học

62

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam (Trang 63)