Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam (Trang 36)

Thành phố Hội An hiện nay là một trong 18 huyện, thành phố của tỉnh Quảng Nam, nằm ở vựng cửa sụng - ven biển, cuối tả ngạn sụng Thu Bồn, ụm trọn bờ Bắc

Cửa Đại. Trung tõm thành phố cú tọa độ địa lý 15053’ vĩ Bắc, 108020’ kinh Đụng,

cỏch thành phố Đà Nẵng 30km về phớa Đụng Nam và cỏch thành phố tỉnh lỵ Tam Kỳ chừng 55 km về phớa Bắc. Về tổ chức hành chớnh, thành phố Hội An hiện nay gồm cú 9 phƣờng (Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phụ, Tõn An, Thanh Hà, Cẩm Chõu, Cẩm An, Cửa Đại , Cẩm Nam), 3 xúm trong đất liền (Cẩm Hà, Cẩm Kim, Cẩm

Thanh)và một xúm hải đảo (Tõn Hiệp) cỏch đất liền 15 km. Trung tõm hành chớnh,

kinh tế, văn húa của thành phố chủ yếu thuộc phƣờng Minh An.

Hội An đƣợc bao bọc bởi mụi trƣờng sụng - biển và sự gắn kết của cỏc huyện bạn lỏng giềng: Nam và Đụng Nam giỏp huyện Duy Xuyờn, Tõy và Tõy Bắc giỏp huyện Điện Bàn, Bắc và Đụng Bắc giỏp biển Đụng với Cự Lao Chàm che chắn.

Hội An nằm ở vựng hạ lƣu cuối sụng Thu Bồn - con sụng dài và lớn nhất Quảng Nam, đồng thời là một trong những con sụng cú lƣợng nƣớc lớn nhất ở miền

Trung, trung bỡnh hàng năm đổ ra biển một lƣợng nƣớc xấp xỉ 20 km3. Sụng xuất

phỏt từ nguồn Chiờn Đàn, chảy theo hƣớng Đụng đến Giao Thủy gặp sụng Vu Gia rồi hợp thủy để cựng chảy qua một số vựng đất khỏc. Ngoài việc nối liền với miền Tõy Quảng Nam bằng cỏc sụng lớn nhƣ Vu Gia, Thu Bồn, Hội An cũn thụng với Đà

Nẵng ở phớa Bắc bằng sụng Cổ Cũ (Lộ Cảnh Giang) và thụng với Tam Kỳ ở phớa

Nam bằng sụng Trƣờng Giang (đõy là 2 con sụng chạy song song với bờ biển) nờn thuận lợi về giao thụng đƣờng thủy - một yếu tố vụ cựng quan trọng từng làm cho đụ thị - thƣơng cảng Hội An hỡnh thành và phỏt triển thịnh đạt.

Ngƣợc lại, điều kiện “hội thủy” đú cũng làm cho Hội An thƣờng xuyờn phải “sống chung” với lũ và “cú thể núi nhiều ngày trong năm, đƣờng phố biến thành kờnh lạch”. Cụng trỡnh cổ (đa phần bằng gỗ) chịu ảnh hƣởng hủy hoại nặng nề trong cỏc mựa lụt.

31

Thành phố Hội An cú 2 dạng địa hỡnh chớnh:

* Địa hỡnh dạng đồng bằng:

Đõy là địa hỡnh chủ yếu, cú nhiều sụng suối, phần lớn là dạng địa hỡnh cồn cỏt và địa hỡnh thấp trũng. Cỏc cồn cỏt này thƣờng xuyờn thay đổi qua cỏc trận lũ lớn.

* Địa hỡnh hải đảo:

Đặc điểm địa hỡnh của xó Tõn Hiệp chủ yếu là đồi nỳi thấp, hầu hết cỏc đảo nhỏ cú đỉnh hỡnh chúp cụt, cao độ lớn nhất so với mặt biển dao động từ 70-517m. Tõy Bắc xuống Đụng Nam độ cao dao động từ + 167m (Tục Cả) đến + 517m (đỉnh Hũn Điền) chia Hũn Lao thành 2 sƣờn cú địa thế khỏc nhau.

- Sƣờn đụng cú độ dốc lớn, đỏ tảng bao quanh chõn nỳi hiểm trở khụng cú bói bồi ven biển.

- Sƣờn tõy dốc thoải ớt đỏ tảng, nhiều bói bồi ven biển thuận lợi cho việc định cƣ, phỏt triển dịch vụ du lịch, đõy là nơi tàu thuyền cú thể cập bến, trao đổi hàng húa và trỳ ẩn khi cú bóo.

Thành phố Hội An cú chế độ khớ hậu mang những tớnh chất và đặc điểm của khớ hậu Việt Nam, đú là khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Tuy nhiờn ngoài những đặc trƣng chƣng, Hội An là một khu vực ven biển Trung Bộ nờn cú những tớnh chất riờng, mang tớnh địa phƣơng do điều kiện địa lý, địa hỡnh đem lại.

- Nhiệt độ trung bỡnh trong năm là 25,60C, cao nhất là 39,80C, thấp nhất là

22,80C

- Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh năm: 82%, cao nhất: 90%, thấp nhất: 75%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam (Trang 36)