0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Phƣơng pháp gây u rắn và thử tác dụng chống ung thƣ của hoạt

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG UNG THƯ CỦA MỘT SỐ HOẠT CHẤT PHÂN LẬP TỪ HOẠT NHỤC ĐẦU KHẤU ( MYRISTICA FRAGRANS (Trang 38 -38 )

c. Một số đặc tính của tế bào ung thƣ phù hợp với mô hình nuôi cấy 3D

2.2.3. Phƣơng pháp gây u rắn và thử tác dụng chống ung thƣ của hoạt

trên chuột

2.2.3.1. Gây u

Chuột 05 tuần tuổi (trọng lượng trung bình 18 - 20g) sau khi được bắt về 01 ngày, được tiến hành gây u.

Dùng sơranh, kim 18G tiêm 0,2ml huyền dịch tế bào Sarcoma180 (tương đương 106 tế bào) vào dưới da vùng ngực (lệch về phía bên phải chuột) để tạo u rắn trên chuột.

2.2.3.2. Phân lô

Sau 05 ngày cấy truyền, quan sát thấy khối u rắn đã xác định rõ, tiến hành phân lô, đo kích thước khối u và trọng lượng.

Chuột được chia làm 07 lô:

 01 Lô Đối chứng sinh học - viết tắt là ĐCSH: chuột khỏe mạnh bình thường, không cấy truyền TBUT.

 01 Lô Đối chứng ung thư - viết tắt là ĐCUT: chuột được cấy truyền TBUT.

 01 Lô Đối chứng ung thư uống dung môi - viết tắt là ĐCDM: chuột được cấy truyền TBUT, uống dung môi là dầu gấc.

 01 Lô Đối chứng ung thư uống 6-MP – viết tắt UT+6-MP: chuột được

cấy truyền TBUT, uống 6-MP pha trong nước cất.

 03 lô đối chứng ung thư uống hoạt chất 1 - viết tắt là UT+1 (1g/kg); UT+1 (0,5g/kg); UT+1 (0,2g/kg): chuột được cấy truyền TBUT, uống hoạt chất 1 pha trong dung môi dầu gấc với nồng độ hoạt chất lần lượt là 1g; 0,5g; 0,2g hoạt chất trên 1kg thể trọng chuột.

2.2.3.3. Cách cho uống

Dùng sơranh (có kim cho uống dài, đầu tù) cho sâu vào trong cổ họng chuột để tránh hiện tượng chuột nhè thuốc ra ngoài, cho chuột uống vào các ngày thứ 2, 3, 5, 6 trong tuần.

2.2.3.4. Liều uống

Chất 1: 3 liều uống tương ứng với 3 lô là 1g; 0.5g; 0.2g/kg thể trọng tương đương với 20; 10; 4mg/con/lần.

6-MP: liều uống 0,96 mg/con/lần. ĐCDM: uống dầu gấc 100µl /con/lần.

Bảng 5. Phân bố thời gian và liều lƣợng cho chuột uống ở các lô thí nghiệm

SỐ

LƢỢNG NGÀY UỐNG LIỀU UỐNG

T.GIAN UỐNG

ĐCSH 10

ĐCUT 10

ĐCDM 10 5,7,9,12,13,15,16,19,20,22,24 100µl/con/lần 24 ngày

UT+6MP 10 5,7,9,12,13,15,16,19,20,22,24 0.96mg/con/lần 24 ngày

UT+1 (1g/kg) 10 5,7,9,12,13,15,16,19,20,22,24 20mg /con/lần 24 ngày

UT+1 (0.5g/kg) 10 5,7,9,12,13,15,16,19,20,22,24 10mg /con/lần 24 ngày

UT+1 (0.2g/kg) 10 5,7,9,12,13,15,16,19,20,22,24 4mg/con/lần 24 ngày

2.2.3.5. Xác định kích thước khối u

Đo kích thước để theo dõi sự thay đổi kích thước khối u rắn ( từ ngày thứ 5 sau khi cấy truyền): đo đường kính nhỏ nhất (a), đường kính lớn nhất (b) và chiều cao (c) của khối u bằng thước kẹp, sau đó tính thể tích khối u rắn theo công thức:

2.2.3.6. Xử lý số liệu

Tất cả các số liệu được xử lý bằng chương trình Microsoft Excel 2007. Các giá trị trung bình, tổng được tính toán bằng các hàm toán học. Các số liệu biểu diễn dưới dạng ± SD được xử lý bằng các hàm thống kê trong công cụ Data Analysis [2].

Các ứng dụng:

- Các hàm tính toán: SUM, AVERAGE, STDEV…

- So sánh trung bình giữa hai nhóm với nhau ở cùng thời điểm bằng thuật toán Student’s t test với trường hợp mẫu nhỏ, chưa xác định được phương sai và so sánh hai chiều.

Chƣơng 3 – KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG UNG THƯ CỦA MỘT SỐ HOẠT CHẤT PHÂN LẬP TỪ HOẠT NHỤC ĐẦU KHẤU ( MYRISTICA FRAGRANS (Trang 38 -38 )

×