Tác động tích cực

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 77)

Sự hòa hoãn, hợp tác trong quan hệ Trung - Mỹ là yếu tố quan trọng để duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực tạo cơ hội cho Việt Nam:

Sự hòa hoãn và h p tác trong quan hệ Trung - Mỹ trên nhiều lĩnh vực đã mang lại nền hòa bình và sự ổn định trong hu vực nói riêng và trên thế giới nói chung, Việt Nam đang tận dụng c hội này để phát triển.

Trước hết là về môi trường đầu tư, Việt Nam đã tận dụng nền hòa bình và sự ổn định trong hu vực cũng như trong nước để thu hút đầu tư nước ngoài. Các nước hi nhận thấy môi trường đầu tư ổn định c về chính trị và an ninh như Việt Nam thì s hông ngần ngại đầu tư vốn cùng công nghệ ỹ thuật hỗ tr s n xuất. Đ y là một trong những c hội rõ ràng nhất mà Việt Nam có thể tận dụng đư c từ quan hệ Trung - Mỹ nhằm mang lại l i ích và sự phát triển chung cho nước mình.

Thứ hai, sự h p tác giữa Trung Quốc và Mỹ trong cuộc chiến chống hủng bố là nh n tố góp phần vào việc duy trì an ninh trong nước, đ c biệt là việc chống các phần tử ph n động lưu vong. Việc Trung Quốc và Mỹ thực hiện chiến dịch chống hủng bố toàn cầu đã tạo c hội cho Việt Nam đưa các tổ chức ph n động có hoạt động nguy hiểm vào danh sách hủng bố. Việc làm này vừa hiến cho Việt Nam tránh đư c vấn đề vi phạm d n chủ nh n quyền như Mỹ vẫn nói, đồng thời tranh thủ đư c sự giúp đỡ của quốc tế trong việc chống lại các tổ chức ph n động.

Thứ ba, việc tạo thị trường thuận l i cho xuất hẩu và nhập hẩu. Việt Nam tận dụng mối quan hệ này để m rộng thị trường xuất hẩu sang c hai nước, hai thị trường lớn trên thế giới hiện nay. Ủy ban Thư ng mại Quốc tế Mỹ công bố số liệu cho thấy trong bốn tháng đầu năm nay, hàng xuất hẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt giá trị 3,74 tỷ US , tăng 3% so với cùng ỳ năm 200824

. Theo ộ Công Thư ng, đến năm 2010, tổng im ngạch nhập hẩu của Trung Quốc có thể đạt 1.300 tỷ US . Qua đó, nguồn l i thu về là hông nhỏ. H n nữa, Việt Nam cũng s thành một thị trường nhập hẩu tư ng đối lớn của c Mỹ và Trung Quốc.

Thứ tư, sự h p tác tích cực giữa Trung Quốc và Mỹ s tạo môi trường hòa bình ổn định tại hu vực dẫn tới việc thu hút hách du lịch đến hu vực

24

trong đó có Việt Nam. Đồng thời, qua đó Việt Nam s có c hội qu ng bá thêm về hình nh của mình với thế giới về một Việt Nam hiếu hách, ổn định và tư i đẹp.

Sự kiềm chế, cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc:

Chính sự cạnh tranh của hai nước trên nhiều lĩnh vực như inh tế, chính trị, qu n sự, văn hóa… đã thúc đẩy sự phát triển hoa h c ỹ thuật công nghệ. Đ y chính là c hội cho Việt Nam trong việc tìm iếm những ỹ thuật, công nghệ tiên tiến của c hai nước để thúc đẩy sự phát triển của mình. Trung Quốc đang đẩy mạnh tiềm lực quốc phòng, trang bị nhiều vũ hí, phư ng tiện qu n sự hiện đại. Chính điều đó buộc Mỹ ph i tăng cường h p tác qu n sự, inh tế và thư ng mại với các nước Đông Nam trong đó có Việt Nam nhằm duy trì l i ích tại hu vực này để iềm chế Trung Quốc. Song song với đó là việc phát triển về lực lư ng tình báo Trung Quốc – lực lư ng mà cộng đồng Tình báo Mỹ đánh giá là tích cực nhất trong việc thâm nhập vào các cơ quan, tổ chức của Mỹ”25

.

Việc cạnh tranh giữa hai nước đã iềm chế những hoạt động áp đ t, bá quyền của hai nước với các nước hác. Trung Quốc và Mỹ đã có những hành động dè chừng nhau vì e ngại sức mạnh và sự phát triển của nhau.

Những căng thẳng đang leo thang tại biển Đông giữa Trung Quốc và Mỹ làm cho hai nước thận tr ng h n trong chiến lư c của mình, đ c biệt là vụ tàu do thám hông vũ trang Impeccable bị h i qu n Trung Quốc bao v y trên biển Đông (8/3/2009). H n nữa, mới đ y thư ng nghị sỹ John McCain đã phát biểu Hoa Kỳ từ lâu đã ủng hộ quan điểm tự do đi lại trên toàn thế giới và sự tụ do này phải bao gồm cả biển Đông. Chúng tôi có lợi ích trong lưu thông đường biển tự do trong khu vực và trong việc giải quyết hòa bình

25 “Military power of the people’s republic of China 2009”, Annual Report to Congress, Office of Secretary of Defense.

những tranh chấp ở Hoàng Sa, Trường Sa và các vị trí khác . Cùng thời điểm này, tại phiên điều trần về vấn đề "các xung đột trên biển và tranh chấp chủ quyền tại ch u của Ủy ban đối ngoại Thư ng viện Hoa Kỳ, Thư ng nghị sĩ Jim Webb, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thư ng viện Mỹ, nói rằng Trung Quốc "không chỉ đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng kinh tế và chính trị mà còn tìm cách mở rộng cả lãnh thổ". Bài phát biểu còn hẳng định “Mỹ là cường quốc duy nhất trên thế giới có khả năng đáp trả các hành động đe dọa của Trung Quốc”. Điều này cho thấy, Mỹ s hông bao giờ từ bỏ l i ích của mình tại biển Đông. M t hác, hiện vấn đề tranh chấp chủ quyền trên quần đ o Trường Sa đang là vấn đề nóng trong hu vực. Mỹ ngoài m t chủ trư ng giữ nguyên hiện trạng nhưng thực tế đang ngấm ngầm ủng hộ các nước ASEAN trong việc giành chủ quyền trên quần đ o Trường Sa hòng ngăn ch n sự bành trướng của Trung Quốc xuống phía Nam và th u tóm biển Đông. Vừa h p tác, vừa đấu tranh; Mỹ và Trung Quốc coi nhau vừa là đối tác vừa là đối thủ, b i thế hai nước tiếp tục chiến lư c h p tác và iềm chế nhau trong m i hoạt động. o hai nước cạnh tranh nhau nên đồng thời cũng tăng cường nh hư ng, lôi éo các nước trong hu vực, từ đó h có thể đưa ra chính sách ưu ái h n, nới lỏng h n các quy định ngoại giao, inh tế… đối với các nước. Việt Nam cũng như các nước hác nhờ đó có thể tránh đư c các áp đ t và can thiệp nội bộ một cách vô l của c hai nước.

3.2.2. Tác động tiêu cực đến Việt Nam

3.2.2.1. Trung Quốc và Mỹ đều muốn lôi kéo Việt Nam theo quỹ đạo của họ:

Mỹ nhận thấy vai trò của Việt Nam trong chiến lư c ngăn c n sự trỗi dậy của Trung Quốc. Việt Nam nằm vị trí địa chiến lư c tại Đông Nam - hu vực mang tầm chiến lư c lớn b i vị trí, tài nguyên. H n nữa, Việt Nam là con đường gắn ết giữa Trung Quốc và các nước hác trong hu vực Đông

Nam . Trung Quốc vẫn tiếp tục triển hai chính sách về phía Nam, nếu có thể giành đư c chủ quyền biển Đông và lôi éo Việt Nam đứng về phía mình thì Trung Quốc s d dàng trong việc Nam tiến . Việt Nam hông chỉ là nước có vị trí chiến lư c quan tr ng hu vực, mà còn là "bức tường" ngăn ch n nh hư ng của Trung Quốc xuống phía Nam, nền chính trị tư ng đối ổn định, thi hành chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, Việt Nam có vai trò ngày càng quan tr ng trong hu vực Ch u – Thái ình ư ng, trước hết là trong ASEAN. Mỹ đã bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, trao PNTR cho Việt Nam, ủng hộ Việt Nam trong việc gia nhập WTO, m rộng quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa hai nước, xóa tên Việt Nam hỏi danh sách các nước đ c biệt quan t m về tôn giáo, thiết lập và ết nhiều hiệp định h p tác song phư ng nhằm thúc đẩy Việt Nam phát triển đ c biệt là về inh tế. Mỹ có những l i ích ngày càng tăng về địa - chiến lư c trong quan hệ với Việt Nam: huyến hích và tranh thủ vai trò x y dựng ngày càng quan tr ng của Việt Nam trong ASEAN để duy trì hoà bình, an ninh, ổn định và h p tác Đông Nam ; giúp củng cố và n ng vai trò của ASEAN; Việt Nam là nước có h năng và inh nghiệm lịch sử ngăn ch n Trung Quốc bành trướng hu vực mà Mỹ cần tranh thủ để trước hết nhằm iềm chế Trung Quốc về l u dài. Muốn đạt mục tiêu này, Mỹ cần huyến hích và hỗ tr để Việt Nam đủ mạnh, đủ h năng giữ độc lập với Trung Quốc. Đ y chính là mục đích rõ ràng của Mỹ khi tr giúp Việt Nam về nhiều m t. Việt Nam hông ph i là đồng minh, h n nữa Mỹ đã từng là ẻ thù của Việt Nam, b i vậy m i bước đi của Mỹ đối với Việt Nam đều nhằm phục vụ mục đích của Mỹ tại hu vực Đông Nam và biển Đông là ngăn ch n sự trỗi dậy và m rộng nh hư ng của Trung Quốc. Để thực hiện đư c mục đích đó, Mỹ hông ngừng tìm cách tác động đến chính sách của Việt Nam, dùng inh tế để hy v ng chuyển hoá chế độ chính trị của Việt Nam.

Trung Quốc lại có cách riêng để lôi éo Việt Nam theo quỹ đạo của mình. Trong tư ng quan mối quan hệ Việt - Trung, quan hệ chính trị đư c phát triển nhanh chóng. Việt Nam coi quan hệ với Trung Quốc là mối quan hệ cần thiết nhằm tranh thủ l i ích, còn Trung Quốc coi quan hệ với Việt Nam là một phần quan tr ng trong việc giữ an ninh sườn phía Nam của mình. Bên cạnh sự gắn bó về m t chính trị, hai nước luôn tồn tại m u thuẫn liên quan đến quyền l i d n tộc đó là là tranh chấp lãnh thổ, lãnh h i. ốn cụm từ miêu t quan hệ hiện nay của Trung Quốc với Việt Nam là: Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt và đối tác tốt. ốn đ c điểm này cũng thể hiện tinh thần của mối quan hệ hai bên. Trung Quốc muốn có một Việt Nam th n Trung Quốc để đ m b o an ninh sườn phía nam. Để thực hiện mục tiêu đó, Trung Quốc hông ngừng lôi éo Việt Nam như triển hai quan hệ đối tác h p tác chiến lư c toàn diện , ết các văn b n qu n l , hoàn thành ph n giới cắm mốc trên đất liền giữa hai nước, đàm phán ph n định vùng biển ngoài cửa vịnh ắc ộ có tiến triển tích cực. Ngoài ra hai bên còn nhất trí: (1) uy trì và tăng cường các chuyến thăm và g p gỡ cấp cao; (2) Tăng cường h p tác và duy trì im ngạch thư ng mại song phư ng tư ng đư ng năm 2009 (trên 20 tỷ US ); (3) Đ t tr ng t m vào đàm phán biên giới trên biển trong thời gian tới, nhằm duy trì hoà bình và ổn định; tăng cường h p tác về biển trên các lĩnh vực có thể và cùng các bên liên quan tìm ra gi i pháp c b n, l u dài, chấp nhận đư c cho vấn đề trên biển; (4) Tiến hành phiên h p lần thứ 4 của Uỷ ban chỉ đạo h p tác song phư ng trong năm 2010 tại ắc Kinh.

Trung Quốc tăng cường tất c các biện pháp nêu trên vừa là nhằm lôi kéo Việt Nam theo quỹ đạo của mình, vừa là để tranh giành nh hư ng với Mỹ và hẳng định đư c thêm vai trò nước lớn trong hu vực của Trung Quốc.

3.2.2.2. Mỹ và Trung Quốc hòa hoãn, thỏa hiệp, cạnh tranh cũng gây tác động đến Việt Nam:

Trung Quốc đã và có thể l i dụng sự làm ng của Mỹ để lấn chiếm lãnh thổ, thăm dò và hai thác tài nguyên trong vùng chủ quyền của Việt Nam tại biển Đông vì Mỹ có chính sách đứng ngoài cuộc nếu những hành động của Trung Quốc hông nh hư ng đến giao thông trên biển của Mỹ. H n nữa, trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông nhất là hu vực quần đ o Trường Sa, Mỹ chủ trư ng giữ nguyên hiện trạng, hông can thiệp và giúp đỡ bất cứ nước nào. Mỹ và Trung Quốc đã có những thỏa thuận với nhau để tiến hành h o sát, hai thác tài nguyên tại vùng đ c quyền inh tế của Việt Nam.

Một số công ty của Mỹ liên doanh với Việt Nam thăm dò, hai thác tài nguyên trên biển đã bị Trung Quốc dùng l i ích inh tế lớn h n để lôi éo ho c hành động qu n sự để g y sức ép buộc ph i hủy bỏ h p đồng với Việt Nam. Ngày 22/7/2008, Trung Quốc đã liên tục ph n đối tập đoàn dầu hí Mỹ Exxon Mobil Corporation về tho thuận h p tác s bộ đã với Petro Vietnam để thăm dò dầu hí tại một hu vực trên iển Đông, theo Trung Quốc, h p tác thăm dò ngoài h i này vi phạm chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc. Vấn đề là Trung Quốc hông chỉ ph n đối suông, mà èm theo những lời đe d a; Trung Quốc đã c nh báo tập đoàn dầu hí Mỹ là công việc làm ăn của Exxon tại Trung Quốc trong tư ng lai có thể bị tổn hại… Trung Quốc đang thực hiện chiến lư c đánh bật các tập đoàn quốc tế ra hỏi các h p đồng hai thác dầu hí với Việt Nam vùng iển Đông; ép buộc Việt Nam ch n các công ty Trung Quốc làm đối tác.

Thời gian tới, cạnh tranh chiến lư c Trung - Mỹ có xu hướng s tăng lên do Mỹ tiếp tục dàn tr i sức lực trong hi Trung Quốc tiếp tục vư n lên. Tuy nhiên, xét trên nhiều phư ng diện, Trung Quốc hó có thể tr thành đối thủ tư ng xứng với Mỹ trên phạm vi toàn cầu và hu vực. Mỹ s tiếp tục chính sách về tổng thể là iềm chế, ngăn ch n, song tìm cách h p tác trên những lĩnh vực cụ thể; một m t hướng Trung Quốc vào những nỗ lực của Mỹ

gi i quyết các vấn đề toàn cầu, hu vực phù h p với l i ích của Mỹ, m t hác tiếp tục các biện pháp chuyển hoá Trung Quốc từng bước, đồng thời l ng l siết ch t vòng v y đối với Trung Quốc trên toàn hu vực. Quan hệ Trung - Mỹ có thể s có những căng thẳng liên quan đến vấn đề Đài Loan, bán đ o Triều Tiên hay di n biến tại T y Tạng, T n Cư ng... Tuy nhiên, ít h năng những tranh chấp, bất đồng lớn có thể dẫn tới đổ vỡ quan hệ hai nước ho c xung đột trực tiếp giữa hai nước.

KẾT LUẬN

Hai nước Trung Quốc và Mỹ đã thiết lập quan hệ ngoại giao đư c h n 30 năm, quan hệ hai nước đã tr i qua nhiều phong ba bão táp song không ngừng phát triển. Hiện tại, l i ích chung giữa hai nước Trung Quốc và Mỹ hông những gi m bớt mà tăng lên; c s h p tác giữa hai nước Trung Quốc và Mỹ hông những ít đi mà còn đư c gia tăng. Tầm quan tr ng của quan hệ Trung - Mỹ hông những gi m mà còn nổi bật h n. Tháng 11 năm 2004, trong cuộc g p giữa Tổng thống Mỹ ush và Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tại Chilê, lãnh đạo hai nước đã nhất trí thúc đẩy h n nữa quan hệ h p tác mang tính x y dựng giữa hai nước, tăng cường đối thoại và h p tác giữa hai nước trong các lĩnh vực song phư ng và các vấn đề quốc tế và hu vực quan tr ng. Đ y chính là phư ng hướng cho sự phát triển quan hệ Trung - Mỹ trong thế ỷ XXI.

Trong hàng loạt vấn đề quốc tế to lớn, Mỹ cần đến sự h p tác của Trung Quốc. ên cạnh đó sức mạnh của các siêu cường hác cũng ngày một n ng lên, vì thế Mỹ hông chỉ ph i đối phó với một mình Trung Quốc mà còn với nhiều cường quốc hác, cho nên h p tác Trung - Mỹ một quốc gia đang phát triển lớn nhất thế giới và một siêu cường của thế giới hiện nay là hết sức

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)