Quan hệ kinh tế mậu dịch

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 41)

Quan hệ h p tác inh tế thư ng mại Trung Quốc - Mỹ phát triển s u rộng, mức độ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn. ên cạnh đó vị thế của Trung Quốc ngày càng tăng trong quan hệ inh tế song phư ng với Mỹ và trong quan hệ đa phư ng. Trung Quốc đã chuyển từ thế thụ động sang chủ

động trong quan hệ inh tế với Mỹ. Tuy nhiên, quan hệ inh tế Trung Quốc - Mỹ tiếp tục là mối quan hệ vừa h p tác, vừa cạnh tranh iềm chế lẫn nhau và ngày càng xuất hiện nhiều xung đột mới. Tuy nhiên ph i thấy rằng quan hệ inh tế thư ng mại là động lực rất quan tr ng thúc đẩy phát triển quan hệ Trung - Mỹ.

Với Trung Quốc, quan hệ h p tác để phát triển là c s của ngoại giao inh tế. Trong trào lưu toàn cầu hoá inh tế hiện nay, các nước đều dựa vào nhau và nh hư ng lẫn nhau. Để thực hiện mục tiêu x y dựng toàn diện xã hội khá gi (tiểu hang) trong 20 năm đầu thế ỷ XXI như Đại hội XVI Đ ng Cộng s n Trung Quốc đề ra, Trung Quốc hông thể đóng cửa tự làm mà ph i liên hệ với sự phát triển thế giới, ph i hoà nhập vào trào lưu thời đại inh tế toàn cầu và cách mạng Khoa h c ỹ thuật, h c hỏi inh nghiệm và ỹ thuật tiên tiến và vốn đầu tư của nước ngoài. Vì vậy ổn định và phát triển quan hệ h p tác với nước ngoài, nhất là Mỹ và các nước phư ng T y khác, là h u then chốt của ngoại giao Trung Quốc nhằm thu hút ỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao, inh nghiệm qu n l tiền vốn và thị trường…

Về phía Mỹ, chiến lư c inh tế với Trung Quốc là một bộ phận của chiến lư c inh tế đối ngoại. Sau hi chiến tranh lạnh ết thúc, địa vị của nh n tố inh tế trong quan hệ quốc tế tăng lên, chính quyền của Tổng thống Mỹ Clinton đã đ t inh tế vào vị trí nổi bật trong chiến lư c đối ngoại Mỹ, đồng thời xếp Trung Quốc vào vị trí hàng đầu trong 10 thị trường lớn mới trỗi dậy mà Mỹ cần ph i đ t tr ng điểm. Vì vậy, dù quan hệ chính trị Trung - Mỹ tuy phát triển quanh co, với nhiều sóng gió, thăng trầm, nhưng quan hệ mậu dịch - inh tế vẫn luôn phát triển.

Sau hi lên nắm quyền năm 2000, Tổng thống ush đã coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh tiềm tàng . Năm 2001, sau vụ va chạm máy bay, quan

hệ Trung - Mỹ r i vào thời ỳ băng giá . Nhưng mấy năm gần đ y, với sự thúc đẩy trực tiếp của các nguyên thủ hai nước, giao lưu Trung - Mỹ từng bước đư c hôi phục và m rộng. Về inh tế, dù còn nhiều va chạm, nhưng mức độ dựa vào nhau cùng phát triển đã tr thành một trong những h u quan tr ng gắn ết quan hệ chiến lư c Trung - Mỹ.

Những năm qua, im ngạch buôn bán giữa Trung Quốc và Mỹ hàng năm đều tăng rất đáng ể. Tổng im ngạch buôn bán hai nước năm 2000 là 74,46 tỷ US ; năm 2001 là 80,48 tỷ US ; năm 2002 là 97,78 tỷ US ; năm 2003 là 126,33 tỷ US ; năm 2004 là 169,62 tỷ US ; đến tháng 9/2005 là 153,54 tỷ US , trong đó Trung Quốc suất siêu là chính, vì vậy th m hụt mậu dịch của Mỹ đối với Trung Quốc ngày càng lớn. Quan hệ inh tế giữa hai nước cũng có bước phát triển. Về đầu tư, hiện có 400 trong tổng số 500 công ty lớn nhất của Mỹ đã đầu tư vào Trung Quốc, Mỹ đứng thứ 3 trong danh sách các nhà đầu tư nước ngoài với h n 40.000 dự án. Mỹ tiêu thụ rất nhiều các s n phẩm của Trung Quốc. Gần 80% nhà cung cấp cho tập đoàn phân phối lớn Wall-Mart của Mỹ là Trung Quốc. Mỹ và Trung Quốc đã tr thành đối tác thư ng mại bổ sung và phụ thuộc lẫn nhau. Hiện Mỹ là hách hàng lớn nhất của các công ty Trung Quốc, từ tháng 1–9/2005, Mỹ đã mua của Trung Quốc gần 180 tỷ US hàng hoá. Đến tháng 3 năm 2010 Trung Quốc là chủ n lớn nhất của Mỹ với trị giá 846 tỷ US trái phiếu ho bạc Mỹ.

Tuy nhiên, quan hệ Trung - Mỹ vẫn luôn có những biến động bất ngờ. Căng thẳng vẫn tồn tại trong nhiều vấn đề, nhất là vấn đề thư ng mại. ộ trư ng Thư ng mại Mỹ công bố báo cáo cho biết th m hụt buôn bán của Mỹ với Trung Quốc ngay trong 10 tháng đầu 2003 đã lên tới 103 tỷ US (ngang mức 2002). Mỹ cho rằng đồng Nh n d n tê của Trung Quốc yếu đã làm cho hàng xuất hẩu của Trung Quốc tr nên rẻ và vì thế làm mất c n bằng cán c n buôn bán với Mỹ. Nghiêm tr ng h n là theo như thống ê của Liên minh

chống Trung Quốc - một liên minh nhỏ nhưng đầy quyền lực - trong Quốc hội Mỹ, thì riêng 2 năm (2002 - 2003) 3 triệu người Mỹ đã mất việc làm, phần lớn là những người làm việc trong ngành công nghiệp cung cấp linh iện, ngành dệt may ho c lắp ráp máy tính. Tỷ lệ thất nghiệp chính thức trong tháng 6-2003 là 6,4% (cao nhất ể từ 8 năm nay)… và Trung Quốc bị Mỹ coi là thủ phạm chính g y ra làn sóng sa th i, thất nghiệp này.

Theo thống ê của Mỹ, xuất siêu thư ng mại 2005 của Trung Quốc với Mỹ đã lên 201 tỷ US - con số ỷ lục với m i đối tác thư ng mại và đã tăng tới 24% ể từ 2004. Tuy tỏ nghi ngờ con số thống ê này, nhưng Trung Quốc cũng thừa nhận xuất siêu của Trung Quốc sang Mỹ là đáng ể. Trung Quốc đã nhiều lần cho rằng xuất siêu thư ng mại của Trung Quốc với Mỹ là vấn đề c cấu ph n ánh b n chất hoạt động thư ng mại toàn cầu trong giai đoạn hiện nay cũng như các sức mạnh inh tế tư ng quan.

ước vào năm 2005, Mỹ lấy cớ tỷ giá đồng Nh n d n tệ và th m hụt mậu dịch Trung - Mỹ để liên tục g y sức ép với Trung Quốc, tạo nên một đ t va chạm mậu dịch Trung - Mỹ. Qua nhiều lần trao đổi bàn bạc, va chạm mậu dịch đã có những bước tiến triển, phía Mỹ đã gi m bớt lập trường cứng rắn và tỏ thái độ hẳng định và ủng hộ c i cách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc, hẳng định rõ ràng là Chính phủ Trung Quốc hông thao túng tỷ giá đồng Nh n d n tệ. Hai bên cùng đạt đư c nhất trí trong vấn đề hàng dệt may. Quan hệ mậu dịch song phư ng đã bước sang một giai đoạn mới. Mỹ tr thành là bạn hàng lớn thứ nhất và cũng là một trong những nguồn ngoại tệ lớn nhất của Trung Quốc còn Trung Quốc là bạn hàng mậu dịch lớn thứ ba của Mỹ.

Có thể nói, vấn đề vướng mắc nổi cộm nhất trong quan hệ inh tế Trung - Mỹ là các vấn đề về tỷ giá đồng Nh n d n tệ, hàng dệt may, b n

quyền tri thức, năng lư ng… và những vấn đề này luôn thuộc nghị trình th o luận trong các cuộc g p gỡ của các quan chức cấp cao hai nước.

Chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào từ 18- 21/4/2006 là chuyến thăm Mỹ đầu tiên với cư ng vị là người đứng đầu Đ ng, Nhà nước và qu n đội Trung Quốc. Chuyến thăm di n ra trong lúc quan hệ Trung - Mỹ đang phát sinh những thay đổi và tình hình thế giới có nhiều di n biến phức tạp. M c dù Trung Quốc nhấn mạnh tính quan tr ng của vấn đề Đài Loan, song vấn đề cấp bách nhất và đư c bàn tới nhiều nhất mà c hai nước Trung Quốc và Mỹ đều ph i đối m t là vấn đề inh tế - mậu dịch vì con số th m hụt mậu dịch của Mỹ đối với Trung Quốc ngày càng lớn, b n quyền tri thức của Mỹ bị x m phạm nghiêm tr ng tại Trung Quốc, tỷ giá đồng Nhân d n tệ bất l i đối với inh tế Mỹ.

Nhiều cử tri Mỹ cho rằng Trung Quốc đã thao túng tiền tệ một cách bất h p pháp vì đồng Nh n d n tệ mức giá thấp đã đem lại cho các nhà s n xuất Trung Quốc một l i thế hông công bằng trong thư ng mại. Trên thực tế, ngày 21-7-2005 Trung Quốc đã n ng tỷ giá đồng Nh n d n tệ lên 2,1% nhưng phía Mỹ vẫn chưa tho mãn. (Theo yêu cầu của một số người Mỹ thì đồng Nh n d n tệ ph i tăng giá trị 20% - 40% mới đúng) và trước chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào (cuối 3/2006) đồng Nh n d n tệ đã lại đư c phép n ng giá lên một mức cao mới, tuy nhiên Trung Quốc đã loại bỏ sự thay đổi bất ngờ trong chính sách tiền tệ của mình. M t hác, việc hàng hoá Trung Quốc (trong đó chủ yếu là hàng dệt may) giá thành rất rẻ đã ồ ạt đổ vào thị trường Mỹ, làm cho một số ngành s n xuất của Mỹ đứng trước áp lực cạnh tranh và thất nghiệp rất lớn. Vì vậy Mỹ đang th o luận một đạo luật có thể s đ t một mức thuế chung 27,5% đối với tất c các m t hàng nhập hẩu từ Trung Quốc cho đến hi đồng Nh n d n tệ đư c đánh giá theo đúng giá trị như phía Mỹ yêu cầu.

Để gi m bớt sự mất c n bằng trong cán c n thư ng mại Trung - Mỹ, trước chuyến thăm Mỹ của Hồ Cẩm Đào thì một đoàn gồm 200 quan chức thuộc 110 doanh nghiệp Nhà nước và tư nh n của Trung Quốc do Phó Thủ tướng Trung Quốc Ngô Nghi dẫn đầu đã sang thăm và làm việc tại 13 bang của Mỹ. Phái đoàn này có các đ n đ t hàng trị giá nhiều tỷ US để mua máy bay oeing, phụ tùng ô tô, phần mềm máy tính, thiết bị thông tin vi n thông, đậu nành và một loạt những m t hàng hác của Mỹ. Điều này cho thấy quan hệ thư ng mại hông chỉ nghiêng về một phía như phía Mỹ mô t mà Mỹ buôn bán với Trung Quốc thì c 2 bên đều có l i.

Tr lời phỏng vấn T n Hoa xã về ết qu chuyến bay thăm Mỹ của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào về việc tăng cường h p tác inh tế mậu dịch thúc đẩy l i ích chung, ộ trư ng Ngoại giao Trung Quốc L Triệu Tinh nói: H p tác inh tế mậu dịch là trụ cột quan tr ng của sự phát triển quan hệ Trung - Mỹ, đóng vai trò quan tr ng trong việc thúc đẩy quan hệ Trung - Mỹ phát triển. Thời gian gần đ y quan hệ h p tác inh tế mậu dịch Trung - Mỹ phát triển nhanh chóng, nhưng cũng đã xuất hiện một số vấn đề m u thuẫn. Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh rằng quan hệ h p tác inh tế mậu dịch Trung - Mỹ là cùng có l i, phù h p l i ích căn b n của hai nước và nh n d n hai nước, đồng thời trình bày rõ lập trường của Chính phủ Trung Quốc về các vấn đề mà phía Mỹ quan t m (như mất c n bằng mậu dịch, b o vệ b n quyền s hữu trí tuệ, tỷ giá đồng Nh n d n tệ), Hồ Cẩm Đào chỉ ra rằng theo sự phát triển nhanh của inh tế và tình hình ngày càng c i thiện của đời sống nh n dân Trung Quốc thì vi n c nh quan hệ h p tác inh tế - thư ng mại Trung - Mỹ s ngày càng rộng m h n. Phía Trung Quốc nguyện tu n theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có l i, cùng phát triển, thông qua đối thoại gi i quyết tho đáng các bất đồng, b o vệ đại cục của h p tác inh tế mậu dịch Trung – Mỹ; đồng thời biểu thị hy v ng Chính phủ Mỹ nới rộng hạn chế xuất hẩu ỹ thuật

cao sang Trung Quốc và tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho các xí nghiệp Trung Quốc vào Mỹ. Tổng thống Mỹ ush cho rằng m rộng mậu dịch Trung - Mỹ tự do công bằng là phù h p với l i ích chung của Mỹ và Trung Quốc.21

Từ ngày 2-4/6/2005: ộ trư ng Thư ng mại Mỹ thăm Trung Quốc, chủ yếu bàn về vấn đề tỉ giá đồng Nh n d n tệ, vấn đề vi phạm b n quyền, xuất siêu của Trung Quốc sang Mỹ.

Trong 2 ngày 2 và 3/4/2008, ộ trư ng Tài chính Mỹ Pauson thăm Trung Quốc để chuẩn bị cho đối thoại inh tế chiến lư c Trung – Mỹ lần 5 từ 4-5/12/2008 di n ra tại ắc Kinh. Đối thoại lần này th o luận: (1) Về inh tế vĩ mô: hai bên tăng cường h p tác ngăn ngừa hủng ho ng tài chính toàn cầu và suy thoái inh tế thế giới, lập quỹ dự phòng 20 tỉ USD (Trung Quốc góp 8 tỉ, Mỹ 12 tỉ) hỗ tr xuất hẩu hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp hai nước, Mỹ cam ết đối xử công bằng với các tổ chức tài chính Trung Quốc đang hoạt động tại Mỹ, Trung Quốc cho phép các ng n hàng nước ngoài mua bán trái phiếu trên thị trường liên ng n hàng Trung Quốc; (2) Thư ng mại, đầu tư: cam ết chồng chủ nghĩa b o hộ, nối lại vòng đàm phán Đôha (3) Vệ sinh an toàn thực phẩm; (4) H p tác thư ng mại môi trường; (5) Tỉ giá đồng Nhân d n tệ.

ước sang năm 2009, quan hệ inh tế hai nước phát triển nhanh, tư ng đối toàn diện. Về thư ng mại, im ngạch thư ng mại hai chiều năm 2008 đạt 407,5 tỷ US (tăng 163 lần so với năm 1979) và hai nước hiện là đối tác thư ng mại lớn thứ 2 của nhau (chỉ sau EU). Về đầu tư, đến cuối tháng 6/2009, Mỹ đã đầu tư vào Trung Quốc ho ng 57.000 dự án, tổng vốn đạt 61 tỷ US ; Trung Quốc đầu tư trực tiếp vào Mỹ còn ít (3,1 tỷ US ) nhưng đầu

21

tư gián tiếp rất lớn (Trung Quốc chiếm giữ 800 tỷ US trái phiếu chính phủ Mỹ và hàng chục tỷ US trái phiếu và cổ phiếu công ty Mỹ). Cuộc Đối thoại Chiến lư c và Kinh tế Trung Quốc - Mỹ cấp Chính phủ lần thứ nhất (27- 28/7/2009) đã n ng quan hệ inh tế hai nước lên một tầm vóc mới . Tuy nhiên, bước sang năm 2010, quan hệ Trung - Mỹ có dấu hiệu căng thẳng do sự iện Mỹ bán vũ hí cho Đài Loan và chủ trư ng cứng rắn h n trong chính sách thư ng mại với Trung Quốc, dẫn tới ph n ứng gay gắt của Trung Quốc. Trong bối c nh đó, cuộc Đối thoại Chiến lư c và Kinh tế cấp Chính phủ lần thứ 2 (24-25/5/2010) là di n đàn quan tr ng để hai bên Trung - Mỹ trao đổi quan điểm và tìm ra gi i pháp để hạn chế bất đồng và thúc đẩy h p tác trong việc gi i quyết các vấn đề song phư ng và quốc tế. ẫn đầu phái đoàn Mỹ là Ngoại trư ng Hillary Clinton và ộ trư ng Tài chính Thimothi Geithner cùng 200 quan chức cao cấp thuộc nhiều lĩnh vực. ẫn đầu phái đoàn Trung Quốc là Phó Thủ tướng Vư ng Kỳ S n và Uỷ viên Quốc vụ Đới ỉnh Quốc cùng nhiều bộ trư ng và quan chức cao cấp các ban ngành liên quan như ộ trư ng ộ Tài chính, Chủ nhiệm Uỷ ban phát triển c i cách, ộ trư ng Thư ng mại, ộ trư ng Y tế, Thống đốc Ng n hàng Trung ư ng v.v… Cuộc đối thoại lần này đã có nghĩa tích cực trong việc làm gi m bớt tình trạng căng thẳng quan hệ giữa hai nước trong những tháng đầu năm 2010 và tạo điều iện để hai bên tiến hành h p tác về các vấn đề an ninh và inh tế trong quan hệ song phư ng và quốc tế.22

Với nguồn dự trữ ngoại tệ hổng lồ, Trung Quốc đang đẩy mạnh việc mua cổ phần các công ty, tập đoàn lớn của Mỹ (mua lại thư ng hiệu xe ô tô Hummer của General Motors,..) Đẩy mạnh chính sách quốc tế hoá đồng Nhân d n tệ để cạnh tranh vai trò của đồng US , gi m phụ thuộc vào Mỹ; tiến hành nhiều vụ iện chống phá giá. uộc Mỹ ph i điều chỉnh chiến lư c, coi Trung

22

Quốc như một đối tác ngang bằng trong quan hệ song phư ng (Mỹ nhiều lần

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)