Vấn đề Đài Loan luôn là vấn đề then chốt và rất nhạy c m trong quan hệ Trung - Mỹ, một chừng mực rất lớn, nó cũng đang quyết định quan hệ Trung - Mỹ tốt lên hay xấu đi. Từ sau chiến tranh Triều Tiên, Mỹ luôn iên trì duy trì hiện trạng Đài Loan là l i ích h p pháp của Mỹ, đi theo tư tư ng này, những năm 50, 60 Mỹ đã viện tr cho Đài Loan lư ng lớn về inh tế và trang bị vũ hí, năm 1955 Mỹ đã thành lập liên minh qu n sự với Đài Loan. ù hai bên Trung-Mỹ xuất phát từ việc xem xét các l i ích, hai nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, Mỹ cũng thừa nhận Cộng hòa nh n d n Trung Hoa là chính phủ h p pháp duy nhất của Trung Quốc, đồng thời ngày Trung - Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao, chấm dứt cái g i là quan hệ ngoại giao với Đài Loan ; nhưng Mỹ chưa thực sự bỏ qua việc can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc, Mỹ vẫn giữ b o đ m quan tr ng đối với Đài Loan, trong di n văn trên truyền hình tuyên bố thiết lập quan hệ với Trung Quốc, Tổng thống Mỹ Carter đã bày tỏ: Mỹ đ c biệt chú tới việc bình thường hoá quan hệ Trung-Mỹ , Chúng ta s tiếp tục quan t m tới việc gi i quyết hoà bình vấn đề Đài Loan , s hông làm tổn hại tới l i ích của nh n d n Đài Loan . Đến rezins i là người rất tích cực chủ trư ng và nhiệt tình c i thiện quan hệ với Trung Quốc, sau hi vừa tuyên bố thiết lập quan hệ với Trung Quốc cũng nói bỏ Đài Loan? Không, chúng ta hẳng định hông làm như vậy. Tôi cho rằng, đ y là sự việc vô cùng quan tr ng ph i cho người Mỹ hiểu. Chúng ta hông vứt bỏ Đài Loan . Trên thực tế, Mỹ đã hông bỏ Một Trung một Đài , với đồ tạo ra hai nước Trung Quốc. Điều hiến m i người ỳ lạ đó là, hai tháng sau hi thiết lập quan hệ ngoại giao, tháng 3 năm 1979, các nghị sĩ
của hai viện của Mỹ đã lần lư t thông qua Luật quan hệ với Đài Loan , ngày 10 tháng 4, Tổng thống Carter đã phê chuẩn dự th o luật này, điều đó có nghĩa là Luật quan hệ với Đài Loan đã tr thành một luật trong nước của Mỹ, cũng tr thành bóng m y đen trong quan hệ Trung-Mỹ. Ngay từ hi biện luận trước quốc hội về Luật quan hệ với Đài Loan , chính phủ Trung Quốc đã ra tuyên bố trịnh tr ng với chính phủ Mỹ, nếu phía Mỹ hông tu n thủ hiệp định về vấn đề Đài Loan đã hi thiết lập quan hệ ngoại giao, thì chỉ có thể g y tổn hại cho quan hệ Trung - Mỹ. Ngày 20/1/1981, Reagan chính thức tr thành Tổng thống Mỹ, một đoạn trong bài viết của Quốc vụ hanh tr l các công việc Đông và Thái ình ư ng đã nêu rõ chính sách của Reagan đối với Trung Quốc, một m t Mỹ s duy trì và tăng cường quan hệ với Trung Quốc, quan hệ này có nghĩa quan tr ng mang tính áp đ o; m t hác s dựa trên quy định trong công báo thiết lập quan hệ ngoại giao Trung-Mỹ và Luật quan hệ với Đài Loan , tiếp tục duy trì quan hệ phi chính thức với Đài Loan…Khi thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ theo Luật quan hệ với Đài Loan , Mỹ s chú hông làm cho luật này trái với quan hệ chiến lư c giữa Mỹ và Trung Quốc . Rõ ràng, Reagan muốn c n bằng giữa Trung Quốc và Đài Loan, giư ng ng n cờ hông thể vứt bỏ bạn cũ tiếp tục duy trì quan hệ với Đài Loan, thực hiện cái g i là Chính sách hai tầng . Ph n ứng trước chính sách đối ngoại mới của Reagan, ngày 4/1/1981, hi tiếp nhà lãnh đạo đ ng Cộng hoà - Thư ng nghị viện Mỹ và Phó chủ nhiệm Uỷ ban xuất hẩu Mỹ, Đ ng Tiểu ình đã nói: chúng tôi hy v ng ngài Reagan sau khi lên làm Tổng thống s có cống hiến mới cho sự phát triển quan hệ Trung-Mỹ .
Qua đàm phán, cuối cùng Mỹ và Trung Quốc đã Công báo ngày 17/8 (năm 1981). Từ đó đàm phán Trung - Mỹ về vấn đề bán vũ hí cho Đài Loan đã đạt đư c ết qu bước đầu. Phía Mỹ cam ết hông thực hiện chính sách bán vũ hí l u dài cho Đài Loan, tính năng và số lư ng vũ hí bán cho
Đài Loan s hông vư t qua mức Mỹ cung cấp cho Đài Loan mấy năm sau khi Trung - Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao, chuẩn bị từng bước cắt gi m bán vũ hí cho Đài Loan, đồng thời một thời gian sau s gi i quyết triệt để. Phía Trung Quốc xét từ cục diện lớn, đã chấp nhận dự th o này của Mỹ. Nhưng đồng thời với việc nêu ra phư ng án trên đ y, Mỹ vẫn tiếp tục iên trì ràng buộc giữa việc Mỹ gi m bán vũ hí cho Đài Loan với yêu cầu Trung Quốc gi i quyết hoà bình vấn đề Đài Loan, do vấn đề thời hạn Mỹ bán vũ hí cho Đài Loan vẫn chưa đư c gi i quyết dứt điểm, đấu tranh giữa Trung Quốc và Mỹ về vấn đề bán vũ hí cho Đài Loan là vấn đề l u dài.
Từ hi ết thúc chiến tranh lạnh đến nay, chính sách Đài Loan của Mỹ thể hiện chủ yếu qua hai nhiệm ỳ Tổng thống của .Clinton và G. ush với một số nội dung chính như sau:
(1) Tiếp tục giữ nguyên tắc một nước Trung Quốc , chống Đài Loan độc lập .
(2) Ý đồ mư n Đài Loan iềm chế Trung Quốc từng bước tăng lên, nhất là bán vũ hí cho Đài Loan, đẩy nhanh tốc độ trang bị vũ hí cho Đài Loan. Tổng thống G. ush đã cho biết trong nhiệm ỳ đầu của mình rằng ph i phối h p giúp phòng vệ Đài Loan bằng m i giá .
(3) Để giữ đư c l i ích toàn cầu cũng như l i ích tối đa của Mỹ tại hu vực Eo biển Đài Loan, Mỹ đã ra sức duy trì hiện trạng chia r hông thống nhất, hông độc lập, hông chiến tranh , hông muốn bị cuốn vào vòng chiến sự do x y ra xung đột qu n sự giữa hai bờ eo biển, vì như vậy cuối cùng s g y tổn hại cho l i ích quốc gia của Mỹ. Chính vì thế, trong nhiệm ỳ thứ hai của Tổng thống ush, Mỹ đã phối h p với Trung Quốc ngăn ch n Đài Loan độc lập
Cũng ph i thấy rằng, sau hi ết thúc chiến tranh lạnh, Mỹ đã coi việc thúc đẩy d n chủ là bộ phận h p thành quan tr ng trong chính sách ngoại giao của Mỹ, Mỹ cho rằng d n chủ hoá s thúc đẩy sự ổn định và phồn vinh của thế giới. Trong điều iện tại hu vực châu Á vẫn còn nhiều chính quyền chuyên chế thì sự xuất hiện chính quyền d n chủ Đài Loan s làm tăng thêm quyết t m cho Mỹ b o vệ độc lập của Đài Loan. n chủ hoá Đài Loan đã cung cấp l do cho 1 số chính hách Mỹ vốn th n Đài Loan, chống Đại Lục với hy v ng dựa vào d n chủ của Đài Loan để thúc đẩy c i cách chính trị Đại Lục. Nhưng sự phát triển của phong trào Đài Loan độc lập đã làm tăng thêm nguy c cho Mỹ từ chỗ chỉ cam ết phòng vệ Đài Loan chuyển sang dính líu vào cuộc chiến tranh giữa 2 bờ 1 hi x y ra. Việc d n chủ hóa Đài Loan đã làm tăng cường quyết t m của Mỹ duy trì địa vị độc lập của Đài Loan. Nhưng sự phát triển của Đài Loan độc lập lại làm phức tạp hoá bất ỳ sự ủng hộ cụ thể nào của Mỹ đối với Đài Loan vì hông chỉ ắc Kinh cho đó là hành động hiêu hích và nh hư ng đến quan hệ Trung – Mỹ, mà b n th n Mỹ cũng lo lắng bị lôi cuốn vào cuộc chiến tranh giữa 2 bờ vì Đài Loan độc lập .
Vì vậy, một m t Mỹ hông thể đưa ra cam ết quá mạnh đối với Đài Loan để tránh các nhà lãnh đạo Đài Loan độc lập l i dụng cam ết này thúc đẩy mạnh m phong trào Đài Loan độc lập từ đó đưa tới ph n ứng mạnh m của Đại Lục, m t hác, nếu Mỹ đưa ra cam ết quá yếu thì có thể dẫn tới h năng Đại Lục s sử dụng vũ lực để thống nhất hai bờ. Để gi i quyết hó hăn này, trong 1 thời gian dài nữa, h năng Mỹ vẫn s sử dụng chiến lư c m hồ đối với những cam ết của Mỹ đối với Đài Loan. Mỹ hông hề nói trong điều iện cụ thể nào thì tham gia xung đột eo biển Đài Loan. Tính không xác định do chiến lư c này đưa tới, một m t có thể ngăn ngừa Đài Loan hông làm liều, m t hác, cũng hiến Đại Lục ph i thận tr ng. Mục đích của
chính sách này một m t thông báo với Đài Loan rằng Mỹ s hông vì Đài Loan độc lập mà phòng vệ Đài Loan, m t hác cũng đưa ra c nh báo đối với Đại Lục một hi Đại lục sử dụng vũ lực đối với Đài Loan để thống nhất đất nước.
Sự iện 11/9 đã làm thay đổi địa vị quan hệ của hai bờ trong chiến lư c ngoại giao của Mỹ, hiến Trung Quốc từ đối thủ chiến lư c tr thành đồng minh chống hủng bố quốc tế của Mỹ. Chính quyền ush thức đư c rằng cần ph i c n bằng lại chính sách eo biển Đài Loan để c i thiện quan hệ với Trung Quốc. Đồng thời, chính quyền ush cũng thức đư c rằng cục diện giữa Đài Loan tăng cường huynh hướng độc lập và với việc Đại Lục đẩy mạnh chống Đài Loan độc lập đã làm tăng thêm h năng x y ra xung đột eo biển Đài Loan, điều đó s đẩy Mỹ vào tình thế hó hăn, vì vậy, chính sách của Mỹ bắt đầu chuyển từ b o vệ Đài Loan sang duy trì hiện trạng eo biển Đài Loan. Mỹ ph n đối bất ỳ bên nào đ n phư ng thay đổi hiện trạng nhằm để tránh xung đột eo biển Đài Loan, có thể x y ra s g y phiền phức cho tr ng điểm chiến lư c chống hủng bố của Mỹ.
Đồng thời chính quyền ush cũng thay đổi chính sách từ hông tham gia chính trị trên đ o sang bắt đầu can thiệp vào chính trị nội bộ trên đ o Đài Loan, để đề phòng huynh hướng Đài Loan độc lập có thể đưa tới chiến tranh. Trước và sau cuộc bầu cử Đài Loan năm 2004, Mỹ đã nhấn mạnh ph n đối Đài Loan đ n phư ng thay đổi hiện trạng, Tuy nhiên, đầu 2005, sau khi Trung Quốc thông qua Luật chia cắt đất nước , Mỹ đã quay sang tiến hành can thiệp để giữ thế c n bằng. Đ y chính là việc quay tr lại sách lư c 2 m t, một m t Mỹ tuyên bố rõ hông ủng hộ Đài Loan độc lập, thậm chí còn nói độc lập đồng nghĩa với chiến tranh, nhưng m t hác Mỹ cũng ngầm thông báo với Đại Lục biết rằng hông nên sử dụng vũ lực để gi i quyết vấn đề Đài Loan và thúc giục Đại Lục đàm phán với Đài Loan.
Như vậy từ thập niên 50 đến nay, chính sách Đài Loan của Mỹ đã từ chỗ xác định địa vị của Đài Loan chưa đư c định đoạt , đến chỗ thừa nhận thế giới chỉ có một nước Trung Quốc và cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan , huỷ bỏ hiệp ước Mỹ – Tư ng , rút qu n hỏi eo biẻn Đài Loan, tiếp đến vừa tuyên bố ba hông ( hông thống nhất, hông độc lập, hông chiến tranh) đối với Đài Loan, vừa hông ngừng n ng cấp quan hệ Mỹ - Đài Loan, thông qua Đài Loan iềm chế Trung Quốc. Trong quá trình di n biến nói trên có thể thấy chính sách Đài Loan của Mỹ trước sau vẫn xoay quanh l i ích quốc gia của Mỹ.
Chính sách Đài Loan của Mỹ thể hiện rõ:
(1) Chính sách Đài Loan phục vụ cho chiến lư c toàn cầu: từ trước đến nay chính sách Đài Loan của Mỹ hông chỉ liên quan đến quan hệ Mỹ - Đài Loan, mà còn liên quan đến chiến lư c toàn cầu của Mỹ. Trong thập niên 50, Đài Loan là m t trận tiền duyên để Mỹ chống Cộng và chống Trung Quốc. Sau thập niên 70, chính sách Đài Loan của Mỹ phục vụ cho nhu cầu chiến lư c chung của Mỹ và Trung Quốc nhằm liên ết chống Liên Xô. Sau chiến tranh lạnh, Đài Loan tr thành lực lư ng quan tr ng và tiền đồn để Mỹ triển hai chiến lư c ch u – Thái ình ư ng. Sau sự iện 11/9, Mỹ điều chỉnh chính sách Đài Loan nhẳm ổn định tình hình eo biển Đài Loan, chủ yếu phục vụ cho xác lập chiến lư c an ninh quốc gia mà trung t m là chống hủng bố , nhất là cuộc chiến chống Irắc.
(2) Chính sách Đài Loan phụ thuộc vào chính sách với Trung Quốc: Từ những năm 50 chính sách Đài Loan của Mỹ phụ thuộc vào quan hệ đối háng với Trung Quốc, từ thập niên 70 phụ thuộc vào quan hệ hoà hoãn với Trung Quốc. Thời ỳ chiến tranh lạnh, tiêu chí trong chính sách Đài Loan của Mỹ là ba b n thông cáo chung với ba lần biến động lớn, tuy vẫn công hai ho c
ngấm ngầm giữ quan hệ ổn định với Đài Loan, nhưng xuất phát từ tính toán chiến lư c mư n Trung Quốc – thế lực quan tr ng hông thể thay thế – chống Liên Xô, nên ba lần biến động lớn còn thể hiện lập trường của Mỹ nghiêng về Trung Quốc Đại Lục. Quan hệ đã có từ trước với Đài Loan phát triển tư ng đối thận tr ng và có hạn độ. Từ thập niên 90 đến nay inh tế Trung Quốc phát triển nhanh, sức mạnh quốc gia tổng h p tăng lên, địa vị của Trung Quốc trong chiến lư c đối ngoại của Mỹ cũng đư c n ng lên rõ rệt. Đ c biệt sau sự iện 11/9 , Mỹ ra sức tìm iếm sự h p tác và giúp đỡ của Trung Quốc trong các lĩnh vực chống hủng bố, iểm soát qu n sự v.v… Nguyên Thứ trư ng thường trực ộ Ngoại giao Mỹ Zoellic đã đề xuất Trung Quốc là một bên l i ích liên quan mà Mỹ cần quan t m . Cách đ t vấn đề nói trên của ông Zoellik còn chính thức đư c đưa vào áo cáo chiến lư c an ninh quốc gia (loại văn iện của chính phủ Mỹ), cho thấy Trung Quốc có địa vị quan tr ng như thế nào trong chính sách của Mỹ. Trong chiến lư c đối với eo biển ĐL, tuy Mỹ luôn ph i đối m t với c hai phía là Đại Lục và Đài Loan nhưng xét tình hình hiện nay, tr ng lư ng của Đại lục đã n ng h n Đài Loan một mức.
(3) Ý đồ chiến lư c mư n Đài Loan iềm chế Trung Quốc : từ trước đến nay trong chiến lư c đối ngoại, Mỹ chưa bao giờ từ bỏ Đài Loan với tư cách là một đối tác h p tác. Mỹ có l i ích rất lớn liên quan đến việc bán vũ khí cho Đài Loan. Quan tr ng h n là Mỹ l i dụng vấn đề ĐL g y hó hăn cho công cuộc hiện đại hoá của Trung Quốc, ngăn ch n Trung Quốc trỗi dậy, đồ chiến lư c của Mỹ là mư n Đài Loan để iềm chế Trung Quốc . Vì thế, phía sau chủ trư ng gi i quyết hoà bình vấn đề Đài Loan , Mỹ càng nghiêng về hướng duy trì hiện trạng hu vực eo biển Đài Loan bằng phư ng thức hoà bình.
Rõ ràng chiến lư c toàn cầu đã quyết định xu hướng chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc và chính sách Trung Quốc của Mỹ lại quyết định xu hướng chính sách của Mỹ đối với Đài Loan, trong đó đồ chiến lư c lấy Đài Loan iềm chế Trung Quốc là một bộ phận quan tr ng trong chiến lư c toàn cầu và trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc.
Ngày 16/7/2008, Tư lệnh ộ chỉ huy Thái ình ư ng Mỹ Timothy J.Keating nói Oasinht n đã ngừng bán vũ hí cho Đài Loan. ình luận về vấn đề này, tờ Đông Phư ng (Hồng Công) ngày 21/7/2008 cho rằng quyết định này của Mỹ m c dù có nh n tố sức ép từ phía ắc Kinh, nhưng về thực chất,