Quan hệ quân sự

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 37)

Quan hệ qu n sự Trung Quốc - Mỹ là một bộ phận cấu thành quan tr ng trong quan hệ hai nước, có nh hư ng quan tr ng đối với phát triển quan hệ hai nước và hoà bình ổn định của hu vực và thế giới. Hiện nay, c Trung Quốc và Mỹ đều rất coi tr ng phát triển quan hệ qu n sự giữa hai nước và mong muốn nỗ lực, tăng thêm hiểu biết, m rộng nhận thức chung, phát triển h p tác, đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy hoà bình, ổn định trong hu vực và trên thế giới.

Mỹ luôn theo dõi ch t ch quá trình hiện đại hoá qu n sự của Trung Quốc, thông qua việc tăng cường quan hệ qu n sự với các đồng minh hu vực ch u – Thái ình ư ng. Điều chỉnh bố trí qu n đội Mỹ hu vực châu Á – Thái ình ư ng để ngăn ch n và tiến hành đối thoại, điều chỉnh chiến lư c đối với Trung Quốc, nhằm tránh xẩy ra đối háng qu n sự. Trong vấn đề Đài Loan, Mỹ iên trì nguyên tắc và lập trường một Trung Quốc , thúc đẩy cục diện hông thống nhất, hông độc lập , tiếp tục lấy Đài Loan làm con bài ngăn ch n Trung Quốc. Mỹ tiếp tục hẳng định việc bán vũ hí cho Đài Loan nhằm đ m b o c n bằng sức mạnh hu vực này.

Từ năm 1997, giới lãnh đạo qu n sự Trung Quốc và Mỹ g p gỡ thường ỳ mỗi năm 1 lần. Năm 1998, hai bên hiệp định h p tác an ninh về sự cố trên biển (nh n chuyến thăm Trung Quốc của ộ trư ng Quốc phòng Mỹ Cohem). Khi đó dư luận cho rằng quan hệ qu n sự hai nước đã có bước chuyển biến tốt đẹp. Nhưng ngay sau đó liên tiếp x y ra các sự iện g y tr

ngại: Năm 1999, Sứ quán Trung Quốc Nam Tư bị qu n đội NATO bắn nhầm ; 1/4/2001, máy bay Mỹ và Trung Quốc va chạm nhau trên vùng trời H i Nam (Trung Quốc)… hiến quan hệ qu n sự hai nước tr nên lạnh nhạt và ộ trư ng Quốc phòng Mỹ Rumsfeld đã quyết định tạm ngừng các cuộc tiếp xúc thường ì của lãnh đạo qu n sự hai nước trong 2 năm. Nhưng sau sự iện 11/9 , mối quan hệ này lại đư c c i thiện và phát triển do tác động của các nh n tố: chống hủng bố, vấn đề Đài Loan, sự phát triển mạnh m của Trung Quốc… Tháng 5/2002, ộ trư ng Quốc phòng Mỹ Rumsfeld nói rằng việc trao đổi với lãnh đạo qu n sự Trung Quốc s do ộ trư ng Quốc phòng của hai nước tiến hành từng bước một. Và vào cuối tháng 10/2003 ộ trư ng Quốc phòng Trung Quốc Tào Cư ng Xuyên tới thăm Mỹ, quan hệ qu n sự Trung - Mỹ chấm dứt giai đoạn lạnh nhạt, chuyển sang giai đoạn phát triển bình thường.

Tháng 6/2005, dưới sức ép của Mỹ (ngưng chư ng trình h p tác giao lưu qu n sự, trừng phạt inh tế…), Israel đã buộc ph i huỷ h p đồng bán vũ khí cho Trung Quốc; Ucraina cũng ph i gác lại ế h ach bán tuần dư ng hạm Quang Vinh cho Trung Quốc.

Từ 18-20/10/2005, ộ trư ng Quốc phòng Mỹ onald Rumsfeld thăm Trung Quốc. Chuyến thăm này đư c dư luận đ c biệt chú vì đ y là chuyến thăm đầu tiên của ộ trư ng Quốc phòng Mỹ từ hi x y ra vụ đụng độ máy bay Trung Quốc và Mỹ tháng 4/2001. ư luận cho rằng chuyến thăm này có thể cho thấy phía Mỹ cũng đã bắt đầu có những nhận thức nhích dần lại với Trung Quốc.

Tháng 11/2007, ộ trư ng quốc phòng Mỹ R.Gates đã thăm Trung Quốc trong chuyến công du 3 nước Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật n (4-9/11). Tại Trung Quốc Gates đã hội đàm với Chủ tịch Hồ Cẩm đào và ộ trư ng Quốc

phòng Tào Cư ng Xuyên. Hai bên đã trao đổi về các vấn đề an ninh quốc tế và hu vực (chống hủng bố, hạt nh n ắc Triều Tiên và Iran, Đài Loan), đồng thời nhất trí tăng cường quan hệ qu n sự, thiết lập đường d y nóng qu n sự giữa hai nước, tăng cường di n tập song phư ng… Ngoài ra Mỹ vẫn tiếp tục nhấn mạnh Trung Quốc cần minh bạch h n trong việc tăng cường sức mạnh qu n sự để hông g y lo ngại cho các nước.20

Việc thiết lập đường d y nóng qu n sự giữa Trung Quốc và Mỹ hiến dư luận hy v ng hai cường quốc thế giới đang nỗ lực tạo dựng sự tin cậy lẫn nhau. Chuyến thăm Trung Quốc của ộ trư ng Quốc phòng Mỹ lần này đư c đánh giá là đ t bước tiến mới trong quan hệ qu n sự giữa hai nước.

ước sang năm 2009, qu n đội hai nước đã tiến hành nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy và phát triển quan hệ h p tác qu n sự hai nước. Từ tháng 4/2009, qu n đội hai nước đã nối lại đối thoại qu n sự Trung - Mỹ, tổ chức đối thoại an ninh qu n sự trên biển và tiến hành các cuộc thăm viếng lẫn nhau (Cục trư ng tác chiến h i qu n Mỹ Roughead đã đến tham dự hoạt động ỷ niệm 60 năm thành lập lực lư ng h i qu n Trung Quốc; tham mưu lư c lư ng lục qu n Mỹ Casey thăm chính thức Trung Quốc), đáng chú là chuyến thăm Mỹ của Phó chủ tịch Qu n uỷ Trung ư ng Trung Quốc Thư ng tướng Từ Tài Hậu (24/10 – 3/11). Trong chuyến thăm, hai bên đã đạt đư c 7 nhận thức chung giữa qu n đội hai nước: Tăng cường h p tác qu n sự thông qua các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao. Năm 2010, ộ trư ng Quốc phòng Mỹ Rober Gates và Chủ tịch tham mưu trư ng liên qu n s thăm TQ. Tổng tham mưu trư ng qu n đội Trung Quốc Trần ỉnh Đức cũng có ế hoạch năm 2010 s thăm Mỹ; M rộng h p tác trên lĩnh vực tìm iếm cứu nạn, gi m nhẹ thiên tai. Hai bên đồng sau hi chuyến thăm lẫn nhau giữa tàu chiến h i qu n hai

20

nước ết thúc, tàu chiến h i qu n s tiến hành di n tập tìm iếm cứu hộ cứu nạn liên h p h i qu n, hông qu n trong điều iện phức tạp; M rộng giao lưu các qu n binh chủng của lục qu n; Tăng cường giao lưu sỹ quan trẻ hai nước; M rộng giao lưu văn thể giữa qu n đội hai nước; Phát huy h n nữa tác dụng của ênh ngoại giao và c chế trao đổi về an ninh vận t i biển.

Chuyến thăm Mỹ của tướng Từ Tài Hậu và việc với nối lại đối thoại quốc phòng (bị gián đoạn 18 tháng do Mỹ quyết định bán vũ hí cho Đài Loan) là bước đi nhằm duy trì quan hệ chiến lư c Trung-Mỹ ổn định l u dài. M c dù qu n đội Mỹ và Trung Quốc nhất trí thiết lập c chế an ninh qu n sự trên biển để hạn chế các vụ va chạm trên biển, nhưng do đồ và l i ích chiến lư c của 2 bên tại hu vực hác nhau nên các vụ việc tư ng tự vẫn có thể tái di n trong tư ng lai. Quan hệ qu n sự giữa Mỹ và Trung Quốc đang phát triển với một mức độ nhất định nhưng chưa tới mức độ cần thiết để hai bên có đư c sự thông c m và tin tư ng lẫn nhau. Việc Trung Quốc hiện đại hoá qu n đội và m rộng h năng hoạt động tr thành vấn đề mà Mỹ đang rất quan t m. Tư ng tự, việc Mỹ phát triển các hệ thống vũ hí và thay đổi trong triển hai qu n sự của mình tại ch u làm cho Trung Quốc theo dõi sát sao.

Bước sang năm 2010 quan hệ qu n sự Trung - Mỹ có chiều hướng xấu đi. Ngày 12/1, Mỹ yêu cầu Trung Quốc cung cấp thông tin về mục đích tiến hành vụ thử tên lửa đánh ch n. Ngày 29/1, Mỹ thông báo ế hoạch bán 6,4 tỷ US vũ hí cho Đài Loan, bao gồm 114 hệ thống phòng thủ tên lửa PAC-3, 60 trực thăng UH-60M, 10 tên lửa chống tàu Harpoon, 2 tàu săn mìn… Trung Quốc đã ngay lập tức ph n ứng quyết liệt và quyết định ngừng các chư ng trình trao đổi, h p tác qu n đội giữa hai nước cũng như các cuộc hội đàm cấp thứ trư ng về an ninh chiến lư c, iểm soát vũ hí và chống phổ biến vũ hí hạt nh n. Tuy nhiên, Trung Quốc lại chấp thuận cho biên đội tàu s n bay US

Nimitz của h i qu n Mỹ thăm Hồng Kông từ 17-21/2 nhằm góp phần gi i to những căng thẳng giữa hai bên.

Có thể nói, l i ích an ninh vẫn là c s quyết định cho sự phát triển của quan hệ Trung - Mỹ. Chiến lư c của Mỹ sau chiến tranh lạnh là x y dựng trật tự thế giới do Mỹ làm chủ đạo. i vậy, Mỹ ph i loại bỏ bất ỳ một đối thủ cạnh tranh nào xuất hiện trong tư ng lai có h năng tranh giành địa vị của Mỹ. Mỹ đưa ra chiến lư c mới cứng rắn h n đối với Trung Quốc, trong đó đánh giá Trung Quốc là nước có h năng nhất s tr thành đối thủ chủ yếu của Mỹ trong thế ỷ 21 về các m t chính trị, inh tế và qu n sự. o đó, Trung Quốc cũng là mối đe doạ lớn nhất và là ẻ thách thức lớn nhất địa vị của Mỹ. Ngoài nh n tố thức hệ, hai nước cũng tồn tại một loạt các vấn đề quốc tế lớn như: Trung Quốc chủ trư ng đa cực hoá thế giới và chống bá quyền, còn Mỹ cho rằng chủ trư ng này là thách thức Mỹ. Tuy hai nước đều chủ trư ng hoà bình, ổn định hu vực ch u – Thái ình ư ng, nhưng Mỹ cho rằng sự lớn mạnh về qu n sự của Trung Quốc đã phá vỡ thế c n bằng qu n sự eo biển Đài Loan và hu vực ch u – Thái ình ư ng, từ đó làm tình hình an ninh chung bị đe doạ. Vì vậy, Mỹ ph i tiếp tục bán vũ hí hiện đại cho Đài Loan và tăng cường h p tác qu n sự với các nước trong hu vực nhằm iềm chế Trung Quốc, đ m b o địa vị lãnh đạo của Mỹ trong hu vực này. i vậy cho dù tồn tại bất đồng, nhưng cho tới nay hai nước vẫn hông có xung đột l i ích an ninh c b n.

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)