4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3. Phân tích kết quả nghiên cứu về đánh giá mức độ đáp ứng về kỹ
sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển:
Để đánh giá mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của sinh viên 2 ngành đi biển đối với các yêu cầu công việc trên biển, người đánh giá vẫn sử dụng 4 tiểu thang đo tương tự như phần đo kiến thức chuyên môn của cựu sinh viên: đo mức độ
Nắm vững kỹ năng, mức độ Thành thạo kỹ năng, mức độ Hữu ích kỹ năng và Tần suất sử dụng kỹ năng của các cựu sinh viên khi áp dụng vào công việc trên biển.
3.3.1. Phân tích kết quả về mức độ Nắm vững kỹ năng chuyên môn của sinh viên 2 ngành đi biển :
Bảng 3.17. Mức độ đáp ứng về mặt Nắm vững kỹ năng của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển
Mức độ đáp ứng Ngành ĐKTB (%) Ngành MTB (%) Sinh viên CBQL Sinh viên CBQL
Rất vững 16,2 0 16,7 0
Vững 69,5 9,4 59,9 0
Khá vững 13,8 65,6 22,8 76,0
Không vững 0,6 25,0 0,6 24,0
Hoàn toàn không vững 0 0 0 0
Nhìn vào kết quả 3.17 cho thấy cũng giống như mức độ nắm vững về kiến thức, việc nắm vững về kỹ năng của cựu sinh viên 2 ngành cũng có sự khác biệt giữa mức độ tự đánh giá của cựu sinh viên và CBQL trực tiếp của họ ở trên tàu, Có tới 65,6% CBQL ngành ĐKTB đánh giá ở mức độ Khá vững; 25,0% ở mức độ Không vững,; Bên cạnh đó đối với ngành MTB mức độ Khá vững đạt 76,0%, Không vững đạt mức 24,0%; và cả 2 ngành thì không có ai đánh giá ở mức độ Rất vững.
Đối chiếu với kết quả tự đánh giá của các cựu sinh viên ta thấy sinh viên ngành ĐKTB đánh giá mức độ Vững khá cao chiếm 69,5%; trong khi đó ngành MTB thì ít hơn 59,9% ở mức độ Vững và 22,8% ở mức độ Khá vững
Như vậy: Về mức độ nắm vững kỹ năng chuyên môn của sinh viên 2 ngành ĐKTB và MTB mới chỉ đáp ứng được ở mức độ trung bình khá đối với yêu cầu của công việc, So với mưc độ nắm vững kiến thức thì mức độ nắm vững kỹ năng của các cựu sinh viên đã khá hơn ,
56
“Tôi đánh giá cao phần kỹ năng của sinh viên khi đi làm trên tàu hơn vì nghề này làm việc chủ yếu là thực hiện các thao tác, thực hành các kỹ năng liên quan tới toàn bộ hoạt động trên tàu” (Thuyền trưởng công ty vận tải biển Vicmac)
“Em nghĩ em làm việc tốt về phần kỹ năng hơn, vì nghề của chúng em chủ yếu là thực hành mà, Tuy nhiên, có thể do cơ sở vật chất của trường đáp ứng không đủ so với nhu cầu học tập của bọn em nên việc nắm vững kỹ năng chỉ ở mức độ trung bình thôi, nên khi đi làm thực tế phần thực hành tay nghề của em được cải thiện rất nhiều”
(thủy thủ thuộc công ty vận tải biển Vosco).
3.3.2. Phân tích kết quả về mức độ Thành thạo kỹ năng chuyên môn của sinh viên 2 ngành đi biển :
Bảng 3.18. Mức độ đáp ứng về mặt Thành thạo kỹ năng của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển
Mức độ đáp ứng Ngành ĐKTB (%) Ngành MTB (%) Sinh viên CBQL Sinh viên CBQL
Rất thành thạo 17,4 0 13,6 0
Thành thạo 74,3 56,2 72,2 28,0
Khá thành thạo 8,4 43,8 14,2 68,0
Khôngthành thạo 0 0 0 4,0
Rất không thành thạo 0 0 0 0
Nhìn vào bảng kết quả đánh giá mức độ Thành thạo kỹ năng chuyên môn cửa sinh viên 2 ngành đi biển so với bảng giá trị được dánh giá từ phía CBQL ta nhận thầy rằng không có sự chênh lệch đáng kể về mức độ đạt được của cựu sinh viên. Đối với sinh viên cả 2 ngành không có sự chênh lệch về mức độ thành thạo kỹ năng chuyên môn, khi cả 2 ngành đều đánh giá mức độ Thành thạo trên 72% ; mức độ rất thành thạo là 17,4%(ĐKTB), 13,6%(MTB). Tuy nhiên, CBQL lại đánh giá mức độ đạt được thấp hơn một chút, đối với sinh viên ngành ĐKTB mức độ Thành thạo chiếm 56,2% ; Khá Thành thạo chiếm 43,6%, không có mức độ Không thành thạo ; trong khi đó CBQL ngành MTB đánh giá mức độ Khá thành thạo khá cao, chiếm 68%, có 4% cho rằng sinh viên không thành thạo trong kỹ năng nghề nghiệp.
Như vậy: Về mức độ thành thạo kỹ năng chuyên môn của sinh viên 2 ngành ĐKTB và MTB đáp ứng được ở mức độ Khá so với các yêu cầu công việc.
57
3.3.3. Phân tích kết quả về mức độ Hữu ích kỹ năng chuyên môn của sinh viên 2 ngành đi biển :
Bảng 3.19. Mức độ đáp ứng về mặt Hữu ích kỹ năng của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển
Mức độ đáp ứng Ngành ĐKTB (%) Ngành MTB (%) Sinh viên CBQL Sinh viên CBQL
Rất hữu ích 52,1 12,5 49,4 4,0
Hữu ích 47,3 53,1 41,4 60,0
Khá hữu ích 0,6 34,4 9,3 36,0
Không hữu ích 0 0 0 0
Rất không hữu ích 0 0 0 0
Từ kết quả đánh giá mức độ Hữu ích về việc sử dụng kỹ năng chuyên môn của cựu sinh viên 2 ngành đi biển so với ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL trực tiếp trên tàu ta thấy rằng không có sự chênh lệch đáng kể giữa mức độ đánh giá giữa 2 đối tượng này. Mức độ Hữu ích của cả 2 đối tượng đều chiếm tỷ lệ cao: đối với cựu sinh viên là 47,3%(ĐKTB), 41,4%(MTB); đối với CBQL là 53,1%(ĐKTB) và 60,0%(MTB), Ngoài ra các mức độ Khá hữu ích khi CBQL đánh giá cũng chiếm tỷ lệ cao so với các mức độ còn lại 34,4%(ĐKTB), 36,0%(MTB).
Như vậy: Đánh giá mức độ Hữu ích về kỹ năng chuyên môn của sinh viên 2 ngành ĐKTB và MTB đáp ứng được ở mức độ Tốt so với các yêu cầu công việc.
3.3.4. Phân tích kết quả về mức độ Tần suất sử dụng các kỹ năng chuyên môn của sinh viên 2 khoa ĐKTB và MTB đối với các yêu cầu công việc trên biển :
Bảng 3.20. Mức độ đáp ứng về mặt Tần suất kỹ năng của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển
Mức độ đáp ứng Ngành ĐKTB (%) Ngành MTB (%) Sinh viên CBQL Sinh viên CBQL
Rất thường xuyên 27,5 18,8 25,3 24,0
Thường xuyên 65,9 68,8 59,9 60,0
Thỉnh thoảng 6,6 12,5 14,8 16,0
Rất ít 0 0 0 0
Không sử dụng 0 0 0 0
Từ bảng giá trị về đo mức độ tần suất sử dụng các kỹ năng chuyên môn trên tàu của cựu sinh viên hai ngành đi biển ta thấy rằng không có sự chênh lệch đáng kể giữa kết quả thu được từ phái cựu sinh viên với ý kiến đánh giá của CBQL và cũng không có sự khác biệt về mức độ sử dụng các kỹ năng này giữa 2 ngành. Mức độ
58
đánh giá Thường xuyên được đánh giá cao nhất với tỷ lệ 65,9%(ĐKTB), 59,9%(MTB) do cựu sinh viên đánh giá; 68,8%(ĐKTB), 60,0%(MTB) do CBQL đánh giá, sau đó là mức độ Rất thường xuyên, Các mức độ đánh giá còn lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ hoặc không có, Điều này chứng tỏ rằng, các kỹ năng mà sinh viên có được khi còn học ở trường là rất sát thực với thực tế công việc mà các cựu sinh viên đang tham gia công tác, mức độ sử dụng luôn ở trạng thái cao nhất.
Như vậy: Đánh giá về mức độ tần suất sử dụng các kỹ năng chuyên môn để đáp ứng các yếu cầu công việc trên biển của sinh viên 2 ngành ĐKTB và MTB đạt được ở
mức rất Tốt và không có sự khác biệt về mức độ sử dụng giữa 2 ngành đi biển.
Để làm rõ những vấn đề trên, dẫn trích một số nhận xét từ phía cựu sinh viên và CBQL của 2 ngành đi biển:
“Tôi đánh giá cao kỹ năng làm việc của đội ngũ cán bộ thuyền viên tốt nghiệp đại học chính quy trường ĐH Hàng hải hơn hẳn so với các cơ sở đào tạo khác, các bạn học và làm việc một cách bài bản và thuần thục, Biết sử dụng các kỹ năng đó vào công việc thực tế, xử lý các tình huồng khá tốt, Tuy nhiên, ban đầu khi bắt đầu làm việc chưa hòa nhập được với cuộc sống độc lập trên tàu nên nhiều khi các bạn còn thiếu tự tin nhưng đó không thành vấn đề, các bạn hòa nhập cũng khá nhanh,” (Thuyền trưởng công ty vận tải biển Vicmac)
“Tôi thấy kỹ năng làm việc của mình tốt hơn về nắm bắt phần kiến thức, vì nghề nghiệp của chúng tôi là thực hành là chủ yếu, kiến thức bổ trợ rất nhiều cho việc nâng cao tay nghề làm việc” (Phó 2 – giảng viên trường ĐH Hàng hải)
3.3.5. Tìm hiểu sự khác biệt về mức dộ đáp ứng về kỹ năng của sinh viên 2 hệ đào tạo, sinh viên các khóa đào tạo thuộc 2 ngành đi biển,
a) Tìm hiểu sự khác biệt về mức độ đáp ứng về kỹ năng của sinh viên 2 hệ đào tạo (Hệ đại học và hệ cao đẳng) thuộc 2 ngành đi biển:
Một kiểm định giả thiết về giá trị trung bình của 2 tổng thể sẽ được thiết lập để so sánh sự bằng nhau về giá trị trung bình về mức độ đáp ứng kỹ năng chuyên môn giữa sinh viên 2 hệ đào tạo thuộc 2 ngành ĐKTB và MTB, Ta sẽ sử dụng phép kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập (Independent-sample T-test)
*) Đối với sinh viên ngành ĐKTB :
59
giữa sinh viên ĐKTB thuộc 2 hệ đào tạo
Hệ đào tạo
Mức độ đáp ứng kỹ năng chuyên môn ngành ĐKTB Tần số Điểm
trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P
Đại học 118 198,82 18,679
0,842
Cao đẳng 49 199,45 17,930
Levene's Test for
Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig, (2-tailed)
Tong2 Equal variances
assumed ,279 ,598 -,200 165 ,842
Equal variances
not assumed -,203 93,243 ,839
Nhìn vào bảng giá trị 3.21 ta thấy điểm trung bình giữa 2 hệ đào tạo không có chênh lệch. Tuy nhiên sự không chênh lệch này có ý nghĩa về mặt thống kê hay không ?
Ta xét bảng (Independent Samples Test), mức ý nghĩa thực nghiệm trong kiểm định Levence là 0,598>0,05 cho biết phương sai giữa hai nhóm không có sự khác biệt do đó ta sẽ sử dụng kết quả trong phần (Equal variances assumed), Trong phần này, mức ý nghĩa thực nghiệm ở kiểm định t là 0,842>0,05 nên không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa giá trị trung bình của hai tổng thể,
Như vậy : Có thể kết luận rằng mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng của sinh viên ngành ĐKTB thuộc 2 hệ đại học và cao đẳng là không khác nhau.
*) Đối với sinh viên ngành MTB
Bảng 3.22. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kỹ năng giữa sinh viên MTB thuộc 2 hệ đào tạo
Hệ đào tạo
Mức độ đáp ứng kỹ năng chuyên môn ngành MTB Tần số Điểm
trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P
Đại học 135 194,79 23,584
0,315
Cao đẳng 27 189,93 18,851
Levene's Test for
Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig, (2-tailed)
Tong2 Equal variances
assumed 1,041 ,309 1,007 160 ,315
Equal variances
60
Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy điểm trung bình giữa 2 hệ đào tạo không có chênh lệch, Tuy nhiên sự không chênh lệch này có ý nghĩa về mặt thống kê hay không ?
Ta xét bảng (Independent Samples Test), mức ý nghĩa thực nghiệm trong kiểm định Levence là 0,309>0,05 cho biết phương sai giữa hai nhóm không có sự khác biệt do đó ta sẽ sử dụng kết quả trong phần (Equal variances assumed), Trong phần này, mức ý nghĩa thực nghiệm ở kiểm định t là 0,315>0,05 nên không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa giá trị trung bình của hai tổng thể.
Như vậy : Có thể kết luận rằng mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng của sinh viên ngành MTB thuộc 2 hệ đại học và cao đẳng là không khác nhau.
b) Tìm hiểu sự khác biệt về mức độ đáp ứng về kỹ năng của sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc 2 ngành đi biển :
Tìm hiểu về sự khác biệt về mức độ đáp ứng về kỹ năng của sinh viên 3 khóa 45, 46, 47 thuộc 2 ngành đi biển ta sử dụng phép phân tích Phương sai một yếu tố (One –way ANOVA) để so sánh giá trị trung bình. Vấn đề đặt ra là có sự khác biệt nào về mức độ đáp ứng công việc trên biển giữa sinh viên các khóa học hay không ? Đặt giả thiết Ho – Không có sự khác biệt về mức độ đáp ứng kỹ năng chuyên môn giữa sinh viên 3 khóa thuộc 2 ngành đi biển.
*) Đối với sinh viên ngành ĐKTB :
Bảng 3.23. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kỹ năng giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành ĐKTB
Khóa đào tạo
Mức độ đáp ứng kiến thức chuyên môn ngành ĐKTB Tần số Điểm
trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P
Khóa 45 37 193,86 22,048
0,284
Khóa 46 51 202,51 15,536
Khóa 47 79 199,15 17,937
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig,
4,520 2 164 ,012
Ranks
Khoa hoc N Mean Rank
tong2 45 37 75,66
46 51 91,91
47 79 82,80
Total 167
Test Statisticsa,b
tong2
Chi-Square 2,516
df 2
61
Trong bảng (Test of Homogeneity of Variances) , kiểm định Levence mức ý nghĩa thực nghiệm bằng 0,012<0,05, như vậy là không có sự cân bằng phương sai nên Kiểm định phương sai ANOVA không có ý nghĩa, Do vậy ta chuyển sang kiểm định phi tham số theo Kruskal – Wallis.
Bảng kết quả trên cho thấy mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của sinh viên khóa 46 thuộc khoa ĐKTB có hạng trung bình lớn nhất là 91,91 điểm, Giá trị thống kê Chi – bình phương cho kiểm định Kruskal-Wallis là 2,216. Mức ý nghĩa thực nghiệm là 0,284>0,05 điều này có nghĩa là chấp nhận giả thiết Ho. Hay nói cách khác không có sự biệt về giá trị ttrung bình của các tổng thể.
Như vậy: Mức độ đáp ứng kỹ năng giữa sinh viên 3 khóa học thuộc khoa ĐKTB không có sự khác biệt.
*) Đối sinh viên ngành MTB:
Bảng 3.24. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành MTB
Khóa đào tạo
Mức độ đáp ứng kiến thức chuyên môn ngành MTB Tần số Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ khác biệt Khóa 45 51 192,98 3,484 0,511 Khóa 46 46 191,59 3,131 Khóa 47 65 196,45 2,789
Kiểm định phi tham số là kiểm định ít nghiêm ngặt hơn về phân phối dữ
liệu, Các kiểm định phi tham số được ứng dụng khi mẫu có giá trị quan sát bất thường vì những giá trị nằm xa trung tâm này sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến kết quả như khi chúng được sử dụng trong các thủ tục kiểm định có tham số căn cứ trên những số thống kê dễ bị ảnh hưởng như trung bình (vì gắn liền với những tham số), Kiểm định phi tham số phù hợp với những loại dwxl iệu định danh, thứ bậc hay dữ liệu khoảng không có phân phối chuẩn một cách rõ rang, Ta có thể xác định các mức ý nghĩa đối với các kiểm định phi tham số bất chấp hình dạng phân phối của tổng thể bởi vì các kiểm định phi tham số dựa vào hạng của dữ liệu
Kiểm định Mann – Whitney được sử dụng để xem xét sự khác biệt về phân phối giữa 2 tổng thể từ cá dữ liệu của hai mẫu độc lập, Để kiểm định sự khác biệt về phân phối giữa ba (hay nhiều hơn ba) tổng thể từ các dữ liệu mẫu của chúng, chúng ta sử dụng kiểm định Mann – Whitney mở rộng có tên là kiểm định Kruskal – Wallis, Với bản chất này, kiểm định Kruskal – Wallis cũng là phương pháp kiểm dịnh giả thuyết trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể bằng nhau hay chính là phương pháp phân tích phương sai một yếu tố mà không đòi hỏi bất kỳ giả định nào về phân phối chuẩn của tổng thể,
62
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig,
1,374 2 159 0,256 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, Between Groups 709,707 2 354,854 ,675 ,511
Nhìn vào bảng giá trị trên ta thấy điểm trung bình về mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của cựu sinh viên 3 khóa thuộc khoa MTB không có nhiều sự khác biệt. Để kiểm tra sự không khác biệt của 3 khóa có mang ý nghĩa về mặt thống kê hay không?
Trong bảng giá trị (Test of Homogeneity of Variances), kiểm định Levence có mức ý nghĩa thực nghiệm bằng 0,256>0,05. Như vậy cho phép ta chấp nhận giả