Hiện nay vấn để người già và người phụ nữ già cô đơn đang nhạn dược sự quan tAm nehieti cứu ciìn nhiển tổ chức trong và ngoài nước Sẽ là có ích

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 73)

- Nên chàng ở các địa phương, các tổ chức xã hội phát động việc lạp qũi cho người già cô dơn Có sự kết hợp giữa địa phương, các tổ chức chính

9. Hiện nay vấn để người già và người phụ nữ già cô đơn đang nhạn dược sự quan tAm nehieti cứu ciìn nhiển tổ chức trong và ngoài nước Sẽ là có ích

cho người già cô đơn ở Hà tây, nôu như các cơ quan các tổ chức xã hôi của tinh tìm được cách liên hệ, kêt hợp với các tổ chức trong và ngoài nước cùng nghiôn cứu và cố dược những giải pháp thích ứng với đặc điếm người già cô dơn của tĩnh. Chúng tôi cho rằng để có được những chính sách xã hôi dúng dán và thích hợp với những người phụ nữ gìa cỏ dơn cần phải có Iihimg nghiên cứ đổng bô tỉ mỉ và thận trọng trên phạm vi toàn tỉnh.

Cuối cùng, chủng tôi nhộn thấy rằng mối quan tâm lo lắng nhất của người già là sự cô dơn bệnh tẠt và cái chết. Dù chúng ta bàn luận, kiểu này hay kiểu khác, tìm cách giải quyết này hay khác cũng là dể giúp cho người già cô dơnthoát khỏi sự rằn vặt về tâm hổn, tạo mọt sự yên ổn thanh thản trong cuộc sống, tránh khỏi sự mặc cảm vế thAn phạn để có hoà mình vào cuộc sống xã hội; tạo ra dược sự an tAm yên lòng khi nhắm mát xuôi tay ma chay được chu đáo, và hương hổn có nơi trú ngụ. Làm dược việc đó chính là ta dã dem lại niém vui cho người già cô dơn.

Đ ể kết thúc,chúng tôi cố một vài suy nghĩ sau, người già đặc biẹt là người phụ nữ già cô đơn là những ngưòi giàu suy tư, nhạy cảm với cuộc sống. Một tâm trạng vui vẻ do bầu không khí gia đình và công đồng đem lại là liều thuốc bổ và tăng tuổi thọ cho người già và ngược lại một tâm trạng u uất, buồn chán sẽ làm cho người già đau yêu bệnh tạt và gây tác hại không nhỏ cho người già. Vạy nẻn, ưong điểu kiên hiên nay chúng ta chưa thể xoá bỏ những nhà dưỡng lão, nhưng nêu để theo kiểu tập trung như Trung tâm nuôi dưỡng xã hội Ba thá thì cũng cán nên xem xét lại bởi, nhiều và rât nhiểu cụ già cô đơn ở Hà tây mà tôi có dịp tiêp xúc đã rủt không muốn đên nhà dưỡng lão nếu như có điều kiện. Nhưng cố nẽn chnng phát hny kiêu nhn tình nghĩa cho các cụ già cô đơn ỏ ngay tại công dồng làng xã, dể các cụ vừa có nơi ăn ở - dược bảo đảm ở mức tối thiểu - vừa có khíì năng giao

71

tiêp đi lại thăm nom những người họ hàng, bạn bè, làng xóm. Theo tôi, chung ta có thê và nên làm theo hướng này đẽ tạo ra sự hoà nhập cộng đổng cho người già cô đơn. Tuy nhiên, để làm dược việc này cân phải có sự kêt

hợp giữa các tô chức, cẩn có sự ữợ giúp của những người hảo tam. các tổ

chức từ liiiộn trong và ngoài nước và cu ố i cùng tôi m uốn Iĩiượn lời của inột

học giả người Nhật,ông Daisakn Idaka: " Các thiết chế xã hội khổọg bao giò có thể thay thê được các quan hộ gia dinh, ít ra sự chú ý dành cho

những kê hoạch tiện nghi phúc lợi được dành cho những tài sản tinh thdn

của người già. Không nhát thiêt rằng những chỗ ử cho người già và an sinh xã h ội ” cho nấm mổ" là những quà biêu lớn nhất mà chúng ta có Ihc hiến cho các bậc già cả. Có vô số báo cáo về những vụ tự tử trong đám người già sống ở những nước mà hê thống an sinh xã hổi hết sức tiên tiôn bởi lẽ gia đình nhỏ bé, gia đình hạt nhân chiếm ưu thế cho nồn có xu hướng gia tnng là dùng cho những việc dưỡng lão. Nhưng gửi những người gin di tới những nơi như vậy chỉ có thẽ đem đến cho họ không gì hơn là sự tuyẽt vọng. Tôi

tin rằng điểm quan ừọng nh.1t là đem đến cho người già m ội lý do d ể tiếp tụ c s ố n g, điểu này còn cấp bách hơn là xây dưng những nhà dưỡng lão " (1)

Phải chcăng đay là những vân để của các nước đã phát triển, tôi cho rằng ở Việt nam hiên nay, chúng ta đang có một số lương người cao tuổi ngày

càng nhiểu và ta phải tìm được những giải pháp tích cực để tránh đi lại vết xe mà các nước phát triển đã di qua. Do vậy mà tôi tán thành với sự danh giá của một học giả người Anh khi bàn vé ý kiên trên, ông Amold Toynbee: " Vấn đề là làm cách nào để nghiên cứu con người thoát khỏi sư dau khô tâm lý vì tự cảm thây mình là người thừa trong xã hôi, cũng giống như vân

dé đối v ớ i những ai bi mAt việc vì tuổi tóc. cunc như đối với nhimg ni bị vât

ra ngoồi vì sự tự dọng hoá của công nghê. Những kêt quà xâu cua việc dô thị ỉioá đánh vào gia đình truyển thống ba thê hệ, trong dó có ong bà khiên

cho nhimg người láng giềng máu mủ trử thành những người xa lạ về mật xã hội. Tôi rất đổng ý rằng bảo đảm xã hội theo ý nghĩn kinh tế không bù dược sự mất rnnt (lược sự yên ổn tâm lý là người thừa trong xã hội". (2)

Vì sức khoe, tuổi thọ và hạnh phúc của người gìa dặc biọt là của người phụ nữ già cô đơn, chúng ta hãy làm sao dể (lem đến cho người già " một lý do dô’ tiếp tục sống" và dể "cứu con người thoát khỏi sự đau khô tôm lý vì cảm thfly mình là người thừa trong xã hỏi", nhất là với truyển thống phương dông của chímg ta, hãy dừng dế có thêm nhiéu người-khi bước vào tuổi già lại bị rơi vào cảnh cô (lơn.

(1) Choose lifc. A. Dinlogue. Amold Toynbee & Daisnku Ikecin Edited hy Richard L.Gage, Ưniversity Press 1989 trang 102

PHỤ LỤCN G H I Ê N CỨU V Ể Đ Ờ I S Ố N G N G H I Ê N CỨU V Ể Đ Ờ I S Ố N G NGƯ ƠI G IA C Ô Đ Ơ N V Bàng hòi sô: Thời gian phỏng vấn từ ... đến ... ngày ... thúng ...nãm 1994 Địa diôm: 73 V

1.XĨI1 ông (bà) cho biếl đôi nét vè bản ihan:

1 1 Tuổi 1.2 Giới tinh: N am 1 Nữ 2 ] .3 Trình độ học vấn: K h ô n a biếl c h ừ 1 Tiêu học (lớp 1 -5) 2 Truns học (lớp 5-9) 3

Truns học phan ban (9-12) 4

Trun2 hoc chuyên nchiệp 5

Đại học. cao đảns 6

1.4 Hiện Iia\' ón<! (bà) còn làm các việc:

- Làm ruộne 1

- Làm vườn 2

- Chăn nuôi 3

- Làm các VĨÊC khác truna nhà 4

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)