Nhà ở của các cụ già cô đơn vào loại trung bình và khá tốt, ít cụ phải ở trong những ngôi nhà lụp xụp, song tiên nghi sinh hoạt lại hết sức nghèo

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 67)

trong những ngôi nhà lụp xụp, song tiên nghi sinh hoạt lại hết sức nghèo nàn, sự thiếu vắng các phương ti^n nghe - nhìn phổ biến nhất ( như đài, ti vi trắng đen) làm cho dời sông của các cụ thêm buồn và đặc biệt là các tiện nghi khác như nhà tắm, nhà vê sinh, nguồn nước.v.v là hầu như không có.Điểu này gAy cản trở, bát tiện rát lớn cho người phụ nữ già cô đơn khi tuổi dã xếchiổu.

2 Các quan hệ gin đình và xã hôi:

- Trong số các cụ phụ nữ già cô dơn, tỷ lê goá chổng là rất cao 71,3%* số cụchưa từng kết hôn là 9,3% cao hơn tỷ lê chung tương ứng là 64,2% và 8,0% chưa từng kết hôn là 9,3% cao hơn tỷ lê chung tương ứng là 64,2% và 8,0% tổng số các cụ dược hỏi. Tỷ lệ sống đơn thân cao 63,6% số cụ bà được hỏi. Xu hirớns nỊĩimi cno tuổi thích sống khônjĩ phu thnAc vno ai thê hiện khá rõ nét nếu như có 63,6%. Số cụ bà cô đơn hiện đang sống một mình thì có tới 87% các cụ không ãn chung với ni cả. Lý do chủ yến là người già không

thích bị mang tiêng lệ thuộc, phụ thuộc vào con cháu, họ hàng, làng xóm tuy vân rât cần sự thảm hỏi chăm sóc của người khác.

- Các cụ đều thừa nhận câu nói " con chăm cha không bằng bà chăm ông"bởi chỉ có vợ - chổng mới hiểu dược tinh cách, nhu cẩu sở thích của nhau bởi chỉ có vợ - chổng mới hiểu dược tinh cách, nhu cẩu sở thích của nhau và có thể chia sẻ cho nhau những chuyện vui bnổn. Cho nốn đa sô cac cụ đéu cho rằng vợ - chồng già không nên tách dôi mỗi người mỗi nơi dù với bất cứ vì lý do nào.

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)