Đây chúng ta cổn plini chú ỷ đến qnan niẽm của các cụ già về đủ và tam

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 28)

dủ Ưong chi tiêu của mình. Xuất phát từ chỗ lắt nhiéu cụ ừong số họ có gốc xu át thân từ bần cô nông đã phải sống trong sự nghèo đói từ khi còn bé và

25

khi lớn lên bản thản họ cũng lồ những nông dản nghèo và rất nghèo nên họ

bằng lòng, hay nỏi cách khác họ buộc phải chả'p nhận với số phận của mình, do vậy chỉ cần có đủ tiền được ăn no đã là tốt lắm rổi.Điểu dó được thể hiện rõ hơn khi nghe một số cụ ở trung tốm nuôi dưỡng đối tượng xã hôi

"... nay nhờ nhà nước, nhờ ơn chính phủ chúng tôi được sống như thế này là

đủ rồi, là mãn nguyên lắm rồi". M ặc dù mức ãn và chi tiêu lóc đỏ 'chỉ có 55.000đ ( trong đó có 3000đ để tiêu vặt). Chứng ta không loại trừ trường hợp cóc cụ nói theo chính sách, nhirng thực tế hiên nay với nhiểu cụ có một sự trợ giúp, một nơi trú thôn là một điều mơ ước trong cả cuộc dời.

V é ăn uống : hiện nay, với sự phát triển của nền kinli lô, có thể nói rằng

chát lượng bữa ăn của đông đảo người dân đã được cải thiện dáng kể; với nhiểu người nhu cần ăn hiên nay không phải là ăn no, mà là ãn ngon. Điều đó đánh dâu mức thu nhập của người dân đã tăng lên đáng kể. Còn dối với

nhóm những người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn Hà tây thì sao? Thực tê

điểu tra của chúng tôi vừa qua cho thấy đối vớ i c cụ hiên nay vãn chỉ là nhu cầu ăn no, Ăn đủ bữa chiếm tỷ lê đáng kể ( có tới 1/ 3 sô cụ được hỏi). Đa số các cụ một ngày chỉ ãn 2 bữa chính, do vậy giờ ăn của các cụ cũng khác ( bữa sáng vào khoảng 9 - 1 0 giờ và bữa chiều khoảng 4 -5 giờ) với các cụ ở Trung tủm nuôi dưỡng đối tượng xã hội cũng vạy, chỉ có bữa trưa và tối, do vậy nhiéu cụ đã phải để dành một phần của bữa ãn tối để sống

hôm sau có cái ãn lốt dạ, mặc dù "buổi sáng ở đây cũng có các hàng quà bánh, nhưng tiển dAu ra mà ăn".

Bữa ãn của các cụ hết sức đạm bạc; thực tế mức chi tiêu chủ yếu dành cho

gạo, còn thức ăn có gì ăn tiAy. ĨĨÂU như bữn nn của cnc cụ già cô dơn ở nông tiiôn không có thức ăn tươi. Có chăng đó là con cua, COI1 tép đi bắt được.

dược vào ngày lẽ tết, ngày giỗ chổng, cha mẹ và thậm chí có cạ những ngày đó cũng chảng có gì. Thật cảm dộng khi nghe một cụ năm nay 89 tuổi ở xã Ngọc Mỹ nói "Ngày tết người cháu mang cho mây cái bánh chưng, tôi lây

một cái bóc bớt lá chỉ để lạ i một lớp lá trong cùng rổi treo lên góc nhà để dành ra riêng cúng chổng...Đấy vừa rồ i tôi chỉ có dộc bát canh dể giỗ ông ây".

Do mức thu nhập quá thấp, và hàu như không có một nguổn dự trữ nào phòng lúc ốm đau bệnh tật và cả cho lúc nằm xuống, nẽn các cụ bà cô đơn ở nông thôn luôn có ý thức chất bóp bữa ăn của mình, dè xẻn cho mai sau. Khi được con cháu, họ hàng, làng xóm cho tién cũng để dàn}] , có được quả trứng hay mớ rau cũng bán đi để lấy tiẻn dành dụm cho ngày mai.

Với các cụ ở ưại, tình trạng cũng tương tự, bữa ăn của các cụ rát đạm bạc, ta hãy hình dung với một số tién được trợ câ'p ít ỏi có được của nhà nước

mặc dù Ban lãnh đạo trai đã cố pnng hết sức thì bữa ăn của các cụ cũng chỉ có canh rau, thêm tý mỡ. Bữa ăn tươi ( có thịt, cá) của các cụ chỉ có được

vào ngày tết và dịp Quốc khánh 2.9. Hôm chúng tôi đến phỏng vấn mây cụ

khoe : " Cách đây mấy hôm chúng tôi m ỗi người được vài miếng tóp mờ".

Qua đây, có thể thấy rằng mục tiêu hàng đầu của đa số cụ bà cô đơn là phân dấu để được ãn no. Mức chi hàng tháng (90%) dành cho bữa ăn, nhưng chủ yếu là dể lo cho có đủ gạo ăn.Điểu này nói nên một phần bức tranh về thực ữạng đời sống người phụ nữ già cô dơn ở nông thôn Hà tây.

Một điếm không kém ph.in quan trọng bổ xung cho hức tranh trên đó là việc nấu một bửa ăn 2 -3 bữa. sở đĩ như vậy là có nhiéu nguyên nhân ừong đó có nguyên nhan tiết kiệm củi và gạo ( nếu nấn nhiều lần thì ch'’v nổi và

27

sẽ tốn gạo). Theo các cụ, đây là một giải pháp tối ưu cho những người già ãn một mình mặc dù các cụ thừa nhận là làm như vậy ăn cơm sẽ cứng sẽ khô. Ta hãy xét hiện tượng này từ góc đô xã hội: một niêu cơm, một bát cơm nguội với bát canh lạnh có thể sẽ làm tảng thêm cảnh cô đơn, nỗi khố khăn vát vả của các cụ. Có cụ đã lâm sự "... khi bưng bốt cơm nên mà nước

mát muốn ứa ra". Và càng đáng buổn hơn khi các cụ có con cháuonà bị chúng hắt hủi. bạc đãi thì bữa ãn như vậy càng làm cho các cụ nặng lòng và

khó nuốt hơn nhiển.

Về mặc: Nếu ở thành phó và ngay cả ở các vùng nông thôn phát ưiển thì việc mặc của phụ nữ, đặc biẹt với các cô gái trẻ là phải dẹp, phải hợp mốt thì với người phụ nữ già ử nông thôn mục tiêu trong mặc của họ thật đơn giản: lành và ám. nói chung các cụ ãn mặc rất xuyềnh xoàng, có gì mặc nấy và thường là không may sắm. Họ thương mặc những đổ ti ra của họ hàng,

làng xóm. Khi được phỏng vân ! đểu nói mặ< in áo xin được

hoặc người khác cho. Tình hình c< lá hơn dối vói các ' đô thị .0 hiên ở chỗ cốc cụ từ thời tiẻ đã giành dụm được vải, quần áo và nay có sẵn để mặc mà ít phải xin. Tất nhiên từ mức thu nhập, ta có thể lý giải được tình trạng này và việc mặc quần áo rách, vá là lẽ dương nhiên. Bởi có muốn xin đổ phế thải thì cũng phải có sự quen biết nào đó. Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ hơn. chóng tôi được biết cụ nào cũng để dành cho mình một bộ quẩn áo m ới lành lận dể phòng lúc về với Tổ tiên có cái mà mặc. o đây yéu tố tâm

lý cũng như sự ý thức *’ề thAn phạn của các cụ rất rõ, có lẽ môt thực tế đúng với các cụ là "hãy Lự lo cho minh, chảng có ai lo cho ta bằng chính

ta”.

M ong muốn ãn no, mặc ấm. lành của các cụ là một diểu đáng trân trọng,

mặc ám, mặc lành. Chúng tôi, có một ước ao: Gía như có một tổ chức nào đố dứng ra thu gom quần áo cũ, quồn áo không hợp thời của chị em phụ nữ

ở thành phố mang vé cho các cụ để các cụ tự sửa láy thì hay biết bao nhiêu.

Về nhà ỏ và tiện nghi sinh hoạt: Qua cuộc điều tra ở 2 xã nói trên, kết quả cho thây đại đa số các cụ bà ở nông thôn déu có nhà riêng. Tuy" nhiên, nhiểu ngôi nhà rất cũ, rât tồi tàn. Có một số cụ dang ở trong những ngôi nhà khá tốt, đó chính là ngôi nhà do cha ông trước kia dể lại hoặc do con cháu hay họ hàng gần xa dứng ra xây dựng với hy vọng khi các cụ mất di họ sẽ nghiễm nhiên được hưởng phần đất, phẩn nhà đó.Vì vậy mà mặc dù được ở

trong ngôi nhà tốt, nhưng nhiều cụ cũng chẳng cảm thấy vui sướng gì vì ỷ đồ trôn của con cháu. Cố cụ nói trong nước m ắ t" Sau khi xAy xong CỎI1 nhà

này cho tôi, chúng nó chỉ mong cho tôi chết đi" và nhiều khi chính nhà đát lạ i đảy các cụ vào tình trạng bổn hàn, cô đơn. X in dản ra đây 2 trường hợp ở Trung tâmnuôi dưỡng đối tượng xã hội : M ộ t cụ v ì cháu chắt họ hàng ứanh chấp đất ở, tranh chấp nhà thờ Tổ nơi cụ sinh sống từ nhỏ và cảnh đó đã đảy cụ vào con đường cùng là đến Trung tâm này dược 3 tháng nay. Trường hợp khác, một cụ bà đã ưên 90 tuổi, đã từng là một người giàu có, đất đai nhiểu, vậy mà một anh con trai độc nhất còn sống đang làm việc ở Hà nội đã nghe lờ i vợ vể lừa dối bán nhà của cụ và đẩy cụ ra đường lang thang không chỗ dựa buọc cụ phải xin vào ưại.M ôt chỉ báo khác cũng nói lên tình trạng sống của Iigười già cô đơn đó là tiên nghi ưong nhà. Cố thể thấy rõ là ở hầu hết ưong nhà của các cụ bà cô đơn ở nông thôn không có

tiện nghi đáp úng nhu cẩu tối thiểu trong sinh hoạt của con người như nước,

nhỏ tấm, nhà vê sinh... diên có nhưng các cụ hầu i-.iư không dùng v ì không

thể ưả tiển điện hàng tháng. Bang 4 cho biết về tình trang thiết bị trong nhà của các cụ bà cô đơn.

29

Những con số này nối lên cho chúng ta nhiều diều cho phép chúng ta nhìn

Iihạn một cách đầy đủ hơn về cuộc sống người già khi mà trong nhà không được những tiện nghi sinh hoạt tối thiểu. Ai cố thể sẽ lường hết được những hậu quả sẽ xảy ra với người già khi phải thực hiộn những nhu cầu tối thiểu vào những lúc trái gió trở trời, vào những lúc dêm khuya.Để duy trì những nãm cuối đời đối với các cụ già cô đơn ở ưong hoàn cửnh này thạt hết sức khố khăn. Sự vất vả và những nỗi ưu tư đã đeo đuổi họ và sẽ còn dai dẳng deo đuổi họ đến bao giờ?

Bảng 6: Trang thiết bị trong nhà

ng thiết bị p. án trả lờ i Đô thị % Nông thôn % Chung%

ổng tim Cố 71,1 18,1 32,1 Không 28,9 81,9 67,1 uốn nước Có 91,1 46,6 59,0 Không 8,9 53,3 41,0 í\ vê sinh Có 75,6 44,4 52,8 Không 24,4 56,0 47,2 >n Cố 97,8 83,6 87,6 Không 2,2 16,4 12,4

Một số điểm phân tích vể đời sống kinh tế của người phụ nữ già cô đơn qua các chỉ báo như tíiu nhập, chi tiêu, mức sống, điều kiên ăn, ở, mặc...dã cho phép chứng ta hình dung đ ư ơỊyđời sống thực của người phụ nữ già cô đơn: họ là những người nghèo và rất nghèo, không có khả năng, cơ hội để tiếp cận và hoà nhập vào cơ chê thị trường, để khẳng định một chỗ dứng tương đối trong bộc thang giàu tiglico - bởi liiẹn nay trong cơ chế này họ dang đứng ở v ị trí cuối cùng, sở đĩ như vây là vì nguời phụ nữ già cô dơn thiếu

tất cả: vốn, sức lao dông, tư liệu sẩn xuất... Do vậy, họ cẩn phải được trợ

giúp từ phía xã hôi, từ phía hợp tốc xã và từ những người hảo tảm...

Nâng cao đời sống vật chất cho những người phụ nữ già cô đơn là một việc làm nhan đạo nó giúp cho người già có được một sự ấm no, đầy đủ cho những năm cuối cùng của cuộc đời. Hơn thế nữa, yếu tố vật châ't còn tác dông không nhỏ đến đời sông tinh thần, tình cảm của người già cô đ(tn mà

sẽ dược đé cộp đến ưong phẩn tiếp theo.

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)