Đây, chúng tôi xin đi và phân tích thực ứạng các quan hệ gia đình và các quan hê xã hôi ciìa người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn Hà tAy.

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 34)

31

a/ Quan hệ gia đình: Con người ta ai cũng cần có nhu cầu, tinh cảm, sự thoả mãn nhu cầu tình cảm là món ăn tinh thần mà nhiều khi tiển bạc không mua được. G ia dinh là nơi con người có thể nhận được sự thoả mãn các nhu cẩu tình cảm đó. Thực tế đối với nhóm người phụ nữ già cô đơn Hà tây thì sao? Qua điếu t.ra nghiên cứu theo mảu về nhóm người này chọ ta thấy

những vấn đé sau. v

Về tình trạng hôn nhăn: Trong số 162 cụ được phỏng vấn tình hình hôn nhân của các cụ như sau

Bảng 7 Tình trạng hôn nhân

G iớ i tính Địa diểm Chung %

Nam % N ữ % Đô thị % Nông thốn

vợchổng 33,3 15,5 17,4 19,8 19,1 'á 36,4 71,3 56,5 67,2 64,2 hôn 27,3 3,1 13.0 6,0 8,0 ưa kết n 3,0 9,3 10,9 6,9 8,0 tái hôn 0,0 0,8 2,2 0.0 0,6

Qua bảng này ta thấy trong số cốc cụ già có đơn được hỏi chỉ có 19,1% hiên đang sống cùng vợ hoặc chổng, số cụ còn lại phổn lớn là goá vợ hoặc chổng ( 64,2%). Số cụ chưa kết hôn là 8%. Xem xét vé tỷ lê goá giữa các cụ ông và các cụ bà thì tỷ lê goá ở các cụ bà là rất cao.Điểu này phản ánh đúng thực trạng chung của Việt nam ta và không có sự khác biệt với số liêu thông

kê chung cun cả nước với tỷ lê goá của các cụ ông và các cụ bà h 1:4. Có

sinh học, thông thường Lhì tuổi thọ của người phụ nữ cao hơn nam giới ở tát cả các nước trên thế giới từ 4 - 8 năm, còn ở Việt nam theo thống kê dân số nõm 1989 thì tuổi tliọ trung bình của các cụ bà cao hơn các cụ ông là 4

năm. M ặt khác các cuộc chiến ừanh kéo dài ( kháng chiến chống Pháp và chống M ỹ) và hậu quả của các cuộc di cư lớn ( vào Nam nãm 1954 và ra nước ngoài sau năm 1975) cũng tác đông mạnh đến tình trạng chênh lệch giới tính của nhóm người già ( sự goá bụa của các cụ bà cao hơn các cụ

ông)và cũng từ những nguyên nhân này còn tác động cơ hội láy chổng của các cụ bà ưong thời kỳ còn ừẻ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thây CỎ9,3%

các cụ bà chưa từng kết hôn trong khi dó chỉ có 3% các cụ ông chưa từng

kết hôn.

Chính điều này lại càng khẳng định thêm sự thiệt thòi hơn của các cụ bà so với các cụ ông và đưa đến một thực tế là sô lượng các cụ bà trong mầu điều

tra sống độc thân râ't cao ( 83,7%). Nếu như có 12,1% sổ cụ ông tại thời điểm điếu ừa đang sống cùng vợ thì chỉ có 3,9% số cụ bà đang sống cùng chổng.

Hiên tượng các cụ bà phải sống đơn thân cao là một điêu cần phải quan tâm

bởi chính lẽ đó làm tảng thêm sự cô đơn của người già. Trong số các cụ bà

sống dơn thân đó có rất nhiểu cụ có những hoàn cảnh hết sức đặc biệt, tát

cả các cụ đã từng sống ừải qua các cuộc chiến ừanh ( phần lớn là gián tiếp), cùng với nó là những cuộc ly tán ưong chiến tranh, sự nghèo đói, bênh tật

đã cướp đ i những người con, người chổng của họ và để lại một hậu quả là các cụ phải sống trong cảnh đơn côi.

Trong xã hội V iệt nam trayển thống với người già chỗ dựa vững chắc nl, it là gia đình, con cháu. Sự vui VÀV cùng cháu con là nguổn vui, nguổn hạnh

33

phúc cỏa tuổi già. Thế nhưng nguồn vui đố sẽ không và không thể có được

đối vớ i các cụ già hiện đang sống đơn thân.

Đ ố i với các cụ già hiện đang có vợ, chổng( số này chiếm một tỷ lẹ nhỏ ưong sô các cọ được hỏi ở mẫu điểu ứa) qua nghiên cứu phỏủg vấn sâu

chúng tôi nhận thấy có nhiều điểm cần quan tâm, nét truyền thống của người Việt nam vẫn còn được thể hiộn rõ nét. Sự đổng cảm, tình yêu thương cũng như đạo vợ chổng đã khiến các cặp vợ chồng già có thể chia sẻ những

niểm vui, những thiếu thốn trong cuộc sống trong cuộc sống. Và có lẽ các cụ, không ai khác ( kể cả con cháu) ngoầi vợ, chổng mình cố là người duy nhất có thể hiểu và cảm thông vớ i mình nhất, tuy có lóc giận hờn nhau tiong cảnh túng quẫn vé kinh tế, về sự cồ đơn ( không con cái) họ cũng không đành bỏ nhau, không chịu sự chia ly xa cách để được sống với cháu

chắt họ hàng hay đến nhà dưỡng lão. Ta hãy nghe tâm sự của một cụ bà: "

V ợ chổng sống vớ i nhau từng ấy năm, giờ ông ấy bệnh tật, ai lỡ lòng nào bõ ông ấy một mình ở đây. Có lẩn tôi đi chữa bệnh ở V iện Đông y có vài ngày mà những ngày đỏ ông cháu chỉ ăn độc m ỗi bữa một cái bánh mỷ... Ong

cháu bảo: bà đi vắng đêm tôi cài cửa chật giá có chết chắc cũng chẳng ai

biết", nghĩ mà thương ông cháu, Thôi thì vất vả cũng đành chịu, chẵng nên đi đâu, hai ông bà sống cùng nhau, chăm sóc nhau, cùng chết, cùng khổ.

Ong trưởng khối đến nhà thãm thấy cảnh ông nằm một giường,bà nằm một

giường quá ngán ngẩm khuyên đưa ông cháu vào nhà dưỡng lão. Nhưng tôi

tháy không thể được và dã không cho đi. Thôi thì vợ chổng cần phải sống

v ớ i nhau những k h i già yếu ốm đau cho trọn tình vẹn nghĩa".

Chắc sẽ không phải bàn luạn gì thêm vé những lời tâm sự trên, về tình cảm vợ chổng của những người già bởi chỉ có cái chết mới có thể tách lìa được họ mà thôi. Nhưng tiếc rằng số cụ già còn vợ-chổng ở đô tiiổi này không

nhiẻu đặc biệt là các cụ bà.Môt cách thức có thể giaỉ quyết được tình trạng này đó là viêc tái hôn.Tái hôn có thể khắc phục được tình ưạng sống đơn thân. Thê nhưng, quan niệm của các cụ bà đặc biệt là các cụ sống ở nòng

thôn về ván đề tái hốn là rAt khắt khe (92,2%) số cụ cho rằng không nên tái

hôn. Đ ố i với người phụ nữ V iệt nam, đặc biệt là lớp những người cao tuổi hiên nay vẫn chịu ảnh hưởng nặng nể của tư tưởng Nho giáo " 'Xuât giá tòng phu" và kh i chồng chết thì phải ở vậy để thờ chổng, như vậy mới làm tròn bổn phận của người phụ nữ.

Một lý do khác nữa làm tảng tỷ lê sống đơn thân của các cụ là người ca o tu ổi không thích sô n g phụ th u ộc và o a i, dù đó là con cháu mình . Trả lời câu

hỏi: " Theo ông (bà) những người cao tuổi già yếu nên sống cùng ai là tốt nhất? " Củu ừả lờ i " Sống một mình" chiếm tỷ lệ cao nhất (48,7%) gấp 2 lần

câu trả lời " với bất kể ai" và gấp 3 lần câu trả lời " với con trai cả". Sự

không muốn phụ thuộc vào ai, nhất là sự không phụ thuộc về kinh tê đã dãn

đến tỷ lê người già sống đơrrthân cao ở Hà tây. Ngay cả khi sống cùng môt

mái nhà vớ i con cháu, thì người già vẫn ăn riêng, chúng ta thây điéu đó qua 87% các cụ già không ăn chung cùng ai cả ( ưong k h i đó chỉ có 63%

các cụ sống một mình).

Vể tâm lý, người cao tuổi thường hay cả nghĩ. Nếu sống chung, khi con cháu có đá thúng đụng lia, mắng chó chửi mèo... thì các cụ lại chạnh lòng, cảm thây tủi thân nước mắt vòng quanh. Do vậy, dù tuổi cao rất cần sự giúp dỡ của người khác nhưng các cụ vãn thích sống môt minh.

Một yếu tố khác trong quan hẹ gia dinh là quan hệ giỡn người già và con cháu. Thực tê nghiên cứu cho thấy số các cụ già cô dơn hiên không có con

35

con là 7% và > 5 con là 0,8%. o Việt nam theo truyền thống nho giáo,

người con phải cố trách nhiệm nuôi dưỡng cha mẹ già. Sự nuôi dưỡng này không chỉ là chu cấp về mặt vật chất mà còn đòi hỏi sự chăm lo, quan tâm, chồm sóc vé mặt tinh thần.Điều đó quan trọng hơn rất nhiều. Người già ở nông thôn V iệt nam phần nhiều là những người nghèo, cả cuộc dqũ của họ đã trải qua sự nghèo khổ và họ có khả nồng chịu đựng sự thiếu thốn vật

chất. Nếu như thời tuổi ưẻ họ phải dành một phần lớn sức lực của cải để

phụng dưỡng cha mẹ già và để nuôi con, thì nay vể già họ cẩn phải nhận

được sự đền đáp được của con cái. Thực tế trong những nồm qua trước sự

chuyển đổi sang nén kinh tế thị trường, con người ta mải lao vào kiếm tiền, vào những phi vụ làm ăn với hy vọng làm giàu và một điểm khác không thể ưánh được đó là sự giáo dục không đẩy đủ của các gia đình, của nhà trường

vể trách nhiêm của con cái với cha mẹ đã dưa đến tình trạng là rất nhiều

người trong số họ đã quên đi nghĩa vụ làm con, quên đi chữ hiếu với cha

mẹ già và đây là nguyên nhân đẩy những người già có con rơi vào tình

trạng cô đơn. Các cụ ít nhận được sự thăm hỏi đông viên của con cái. Tình

trạng này ngày càng nhiêu, và là một vân đề mà chúng ta cần quan tâm.

Chứng tôi đã gặp nhiêu các cụ cố con nhưng vẫn sống một minh, ăn một minh, chỉ v ì các cụ ngại va chạm vớ i con cái đặc biệt vớ i con dâu. " dù sao cũng khác máu tanh lòng, họ làm sao thương mình bằng mẹ họ được". Nhiẻu người con tia i v ì nghe lờ i vợ và v ì lợ i ích cá nhân mà đã cố những hành dộng không tốt vớ i mẹ mình, người đã mang nặng đẻ đau, đã dầy

công nuôi dường mong cho con lớn khôn hòng trông cậy lúc tuổi già sức

yếu. Vậy mà k h i đến vẻ già người mẹ lạ i thấy ân hận v ì đã đẻ và nuôi một

đứa con như vậy " ... tôi đã phải cầu cúng đủ mọi cách để cho con được sống vậy mà nay nó lại đối xử rất tồi v ớ i tôi... thà không có nó còn hơn... nhưng chung qui lạ i cũng chỉ tại con vợ nó, chứ con tôi không đên nỗi như

vậy". Không ít trơòng hợp ở nông thôn hiên nay con cái đối xử tổi với cha

mẹ đẻ mình như thế. Có thể nói một ván đế xã hôi đáng quan tâm đó là b ạ o lực tro n g gia đình mà ở đây chứng tôi chỉ xem xét dưới góc độ bạo lực của

con cái vớ i cha mẹ một thứ bạo lực ngược chiều, mà xã hội cần phải lên án bởi sự ngược đãi người già là một hành v i tôi lỏi, không thể chấp nhận

dược. Trong nhóm các cụ già được phỏng vấn chúng tôi thấy nổi^nên các hiện tượng bạo lực sau: đó là bạo lực tinh thẩn - thứ bạo lực không có vũ

lực, không gây ra những tổn thương về mặt thể xác nhưng nó để lại sự tổn thương, sự khủng hoảng vé mặt tinh thần. Nó hầnh hạ người già và ai có thể

lường hết được những hậu quả sẽ xảy ra khi con người ta phải chịu thứ bạo

lực đó.

Nhiều cụ đã khóc khi nói vể những đứa con của mình - sự cô đơn buồn tủi đó chảng còn biết kêu ai khi mà có những đứa con bát hiếu -họ đành kêu trời mà nào ông ư ờ i có chịu hiểu cho.Sự cô dơn ,dơn độc đó đeo đuổi những cụ già trong những đêm mát ngủ. Ta hãy nghe lờ i một cụ ở nhà dưỡng lão "...Nhiều đêm tôi không ngủ được ,nghĩ mà cực quá có con mà như không, nó đối xử tê bạc không bằng người ngoài...tôi cứ khóc hoài,nước mắt ướt

thấm gối...Nhưng thôi đành số kiếp minh đã vậy , mình chịu chứ biết kêu

ai "sinh con ai lỡ sinh lòng". Con minh, mình chẳng bảo được thì còn biết

kêu a i "

Hay một cụ khác nãm nay đã 75 tuổi thì than phién: "Tôi chỉ có một điểu khổ tủi nhất là m ỗi lẩn suy nghĩ vể con cái. T ô i cũng biết tính tôi xâu, nóng

nẩy hay nói ,nói nhiểu. Song con tôi (người con gái ở cùng) không chịu lìiAi cho mẹ. không chịu (hông cảm cho mẹ. Nó ít học, ít liiAi biết nên dối xử với mẹ cũng tê lắm, nói năng thô tục, nhiểu lúc nó cứ mặc kẹ tôi muốn sống thó nào thì sống, ốm đau cũng mặc, nó không quan tâm gì dên, chảng

37

thèm hỏi han lấy một câu. N goài ra thấy mẹ còn hay dá thúng đụng nia, nói khoé ,nói cạnh. Con không chịu hiểu mẹ tí gì khó sống lắm..." và " ... thỉnh thoảng nó cũng mua quà bánh hay đưa cho ít tiền, nhimg nó cho mẹ nó mà cư như đưa cho của bô thí, không nói nhẹ lấy được một câu...". R ổ i một cụ khác lạ i nói " nó luôn gAy khó chịu cho tôi, tôi làm gì nó cũng,khó chịu, cằn nhằn, nó còn vắt nước vào thóc tôi phơi và chỉ mong tôi chết đi để chiếm lấy gia tài này".

Những hành v i bạo lực tinh thần này gây ra nhiều tác-hại đến tuổi thọ, đến

tình cảm của người già và đẩy họ vào tình trạng cô đơn - một dạng cô đơn

đang ngày càng có nhiểu tiong xã hôi hiên đại, nó khác hẳn với truyền thống của đAn tộc ta. Nhưng ở đây không chỉ có sự ngược đãi vể mặt tinh thần đối với người già, mà đã và đang xuất hiện các hiện tượng đánh dộp cha mẹ già trường hợp một cụ ông ở xã Ngọc M ỹ là một v í dụ, cụ bị con trai (lánh chỉ v ì môt chuyên cỏn con là cụ đã nhắc anh con trai di đại tiên cho đúng chỏ - " Thế là nó vùng lại đánh tôi vào ngực, nó đấm vào ngực tôi làm xô xương sườn phải vào viên Hà đông nằm điều trị 3 tháng, nay mỏi

lúc ưái gió trở ư ời lại đau phần phía ừong ngực... con cái tôi nó đối xử rất

tồi vớ i tôi, tôi ở đây một mình, lúc ốm đau bảo nố ngủ lạ i cùng nhung chảng dứa nào chịu".

Với những người già có con cái, thì các cụ bà ai chảng muốn được gần con

để dược nhờ cậy lúc tuổi già vốn đau ốm bất thường " như ngọn đèn trước

gió" nhưng thực tế trên cho thấy không phải ai cũng có được diểu hạnh

phúc, may mắn đó. Sự ngược đãi cha mẹ, những hành v i hỗn láo của con cái

đã làm cho nhiểu cụ mất đi sự tin tưởng ở con cái ừong việc châm sóc giúp

trong nước m ắ t"... xét cho cùng thì tôi vẫn được nhờ ở người con đã chêt hơn là người con trai đang còn sống sờ sờ bên cạnh tôi."

Đây là một thực tế hiện đang tổn tại ưong quan hệ gia đình của người già

cô dơn ở Hà tây. \

V

Tuy không phải là tất cả các gia dinh có người già ở Hà tủy dếu ở trong tình trạng như vậy. Nhưng hiên tượng này là phổ biến đối với các cụ già có gia đình, có con nhưng tự thấy minh bị cô đơn. Sự đối xử bạc đãi của con cái đã đẩy người già vào tình trạng cô đom, lẻ lo i giữa con cháu. Phải chăng biểu hiên tiêu cực của xã hôi hiện đại, của công nghiệp hoá đã lan tràn vào xã hôi V iê t nam ta vốn có truyển thống nho giáo uống nước nhớ nguồn, vốn luôn co i ưọng chữ hiếu.

b/ Quan hệ x ã hội Đ ờ i sống tinh thần, tình cảm của người già ở nông thôn còn có thể đo được thông qua việc nghiên cứu m ối quan hê giao tiếp của họ vớ i làng xóm, bạn bè cũng như cũng như sự đối xử của lớp trẻ đối với người già.

Nếu như trong quan hê gia đình của những người phụ nữ già cô đơn cố nhiều điểu ưắc trở, đáng buồn cố nhiều điểm cần lưu tam thì ưong quan hộ vớ i cộng đổng làng xã người già ở đủy có những sắc thái dẽ chịu hơn.

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)