Mặc dù là những người phụ nữ già cô đơn, nhưng các cụ vân có một mối dAy liên hệ khá chặt chẽ với cộng đồng làng xóm thể hiện qua sự thường

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 68)

dAy liên hệ khá chặt chẽ với cộng đồng làng xóm thể hiện qua sự thường xuyên thăm hỏi của bà con làng xóm, nhiêu cụ giũ được quan hệ tốt với những người xung quanh. Song cũng có không ít cụ, do quá mặc cảm với thAn phạn của mình nên đã co lại sống trong sự đơn côi xa cách với những người quanh mình.Điều đó càng làm cho các cụ vốn dã cỏ đơn lại càng lẻ loi hơn trong cuộc sống của các công đổng làng xã. Sự ít giao tiếp và ít quan hộ bạn bè tỷ lộ thuận với cảm giác hạnh phúc, hài lòng với cuộc sống của các cụ già cô đơn ở nông thôn Hà tây. Do vậy việc mở rộng giao tiếp, tạo những cơ hội để các cụ già có điều kiên quan hệ rông rãi hơn với những người xung quanh là rất cần thiêt.Điểu quan trọng là cẩn phải làm sao để các cụ xoá dược những mặc cảm về bản thAn mình

Theo đánh giá của những người già cô đơn thì thanh niên ngày nay đa số không tôn trọng người già, coi thường người già.Điều này báo hiệu sự xuống cấp của đạo đức xã hội trong những năm gần đay mà trách nhiêm tnrớc hết thuộc về các bậc cha mẹ, và nhà trường.

65

3.Tình trạng sức khoẻ của người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn Hà tủy là

yêu và răt yêu. Có tới 90% sô cụ được hỏi cho là sức khoẻ yếu và bình thường. Bệnh hay gặp nhAt ở người phụ nữ già cô dơn là bệnh thổn kinh mà nguyên nhân của nó là do sự khủng hoảng vế tinh thần, do suy nghĩ đêm ngày về thân phân của mình, do những buồn tủi trong cuộc sống,, do sống khép mình, không bộc lô suy nghĩ, những chuyên riêng tư cùng ai. v

Có nhiồu nguyên nhan gây ra bônh tạt ở người già cô đơn trong đó có nguyên nhân về kinh tế, chính sự quá nghèo nàn, ăn uống không dủ chất đó gây ra một số bênh cho người già, thứ hai là các nguyên nhAn có tính chất xã hôi đó là đời sống tinh thổn nghèo nán, thiếu thốn, sự cô lộp... Thêm vào đó sự xuống cÁp nghiêm tiọng của các dịch vụ y tế, sự chuyển dổi từ chế độ bao cấp sang chế dô hạch toán đã đánh mạnh vào nhóm các cụ phụ nữ già cô đơn vốn dã nghèo lại không được nhận chê độ bảo hiểm y tê nên họ không thể có đủ t:iển chạy chữa bênh của mình.

Bộnh tật và sức khoẻ là một ưong những môi lo lắng nhất của người già cô dơn bởi họ sống đơn thân, vì họ " lo sợ không có người chăm sóc lúc ốm đau". Ổm nặng và ốm dài ngày là điều lo sợ nhất của các cụ phụ nữ già cô đơn.

4. Với những người phụ nữ già cô đơn, nơi các cụ có thể trút bỏ nhũng nỗiưu tư, buồn phiển hàng ngày, nơi các cụ cố thể tìm được những phút giây ưu tư, buồn phiển hàng ngày, nơi các cụ cố thể tìm được những phút giây hạnh phúc là chốn cửa chùa.Đi chùa, tụng kinh khấn phạt là nguổn vui của người phụ nữ già cô dơn. Nhưng để các cụ có được những giờ phút đó, chúng ta càn có sự Irợ }’iúp nhát dịnli cho các cụ, bởi nhièn cụ không thể đi chùa chỉ vì inồt lý do đơn giản và duy nhất là không có tiển.

5 Mọt mối quan tam lởn nhất của người già cô đơn dó là cái chết, ai sẽ loma chay cho mình, ai sẽ thờ cúng mình sau này. Vì không có người thủn ma chay cho mình, ai sẽ thờ cúng mình sau này. Vì không có người thủn thiết một thịt hoặc cô con cháu nhưng bị đối xử tệ bạc. Khi mà lúc sống còn chang coi ra gì thì lúc chêt làm sao mà hy vọng con cái sẽ quan tâm cho mổ yên rnả đẹp, cho Iiôn các cụ già thường hay tủi thân khi nói vé vAndéynày. NCu như, ở dịa phương có được sự quan tủm đôn dám tang cho những ngi/ừi già cô dơn khi họ qui tiôn cho thật chu đáo thì sẽ có một tác dụng lởn làm yên lòng những người già cô dơn lúc còn đang sống này và góp phán làm giảm bớt những lo lắng, dằn vặt vẻ cuộc sống trong tương lai và về cái chết của mình.

6.Với sự chuyển dổi sang nển kinh tế thị trường trong những nãm qua, kéo theo nó là sự cát giảm cốc nguổn phúc lợi xã hôi, dặc biốt ở khu vực nông thôn, người già bị mất đi những khoản trợ cấp mà trước đAv vãn có. Thực chất dó là những đóng góp của họ ữong thời tuổi trẻ, trong thời còn sức lao (lộng làm việc cho hợp tác xã . Mặt trái của cơ chế thị trường dang tac dộng trực tiếp đến đời sống của những người phụ nữ già cô đơn ử nông thôn, làm cho họ ưở thành những người nghèo ừong xã hôi và với tuổi tác , sức khoẻ như vây họ không còn khả năng vươn lên trong bâc thang giàu nghèo đó. Thêm vào đó, cho đến nay nhả nước chưa có được những chính sách phù hợp cho lớp người này nên họ tỏ ra bi quan và không tin tưởng ở tương lai. Vì thế mà đa số người già cô dơn cho rằng cuộc sống trong tương lai sẽ kém đi ( chiếm 70,5% những cụ bà được hỏi).Điều này thạt dễ hiểu khi tuổi tác ngày càng cao, sức khoẻ ngày càng yếu và nhà nước, các cấp chính quyển địa phương lại chưa có môt chính sách ưu dãi cạ thể cho nhóm người phụ nữ gin cô đơn.

67

Tư những kêt luận đã được rút ra ở trên, xin nêu ra đủy một số kiến nghị cho người phụ nữ gìa cô dơn ở nông thôn như sau:

1. Trước hêt và cần thiêt phải làm cho đời sống của các cụ tăng lên mộtcách dáng kể cho phù hợp với sự phát triển-kinh tế của xã hội mà điểu quan cách dáng kể cho phù hợp với sự phát triển-kinh tế của xã hội mà điểu quan trọng nhat ở dAy là tăng thu nhập. Việc này có thể thực hiên đượo. bằng nhiều cách, cụ thể:

Một phần của tài liệu Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây (Trang 68)