Là 1 tổ chức kinh tế đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh. Các đơn vị kinh doanh: t nhân, nhà nớc, công ti (gồm nhiều chủ sở hữu)
V. Công ti
Là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ 2 thành viên trở lên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tơng ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm với các khoản nợ của công ti trong phần vốn của mình góp vào công ti
Có 2 loại công ti : công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại 1 số khái niệm 5. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 50
IV. Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/2/2009 Tiết PPCT: 31
Bài 50
Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
Biết đợc thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Nắm đợc đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
- Biết đợc cách tổ chức hoạt động và xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình. - Biết đợc đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ.
- Biết đợc những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ.
- Biết đợc các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh ngiệp nhỏ, từ đó có hứng thú kinh doanh.
- Rèn luyện ý thức muốn vơn lên làm giàu cho bản thân và cho xã hội. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
II. Ph ơng tiện dạy học: Hình 50.1- 50.2
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1ổ
n định lớp: 2. Bài cũ:
Em hãy cho biết kinh doanh là gì? Có những lĩnh vực kinh doanh nào? 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giới thiệu bài mới. GV:Kinh doanh hộ gia đình bao gồm những loại hình kinh doanh nào? GV:Kể tên những loại hình kinh doanh có ở địa phơng em? Cho ví dụ
GV: Kinh doanh hộ gia
đình có đặc điểm gì? Phân tích các đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình cho HS nắm rõ kết hợp với giáo dục ý thức.
GV: Cần tổ chức hoạt động nào trong kinh doanh hộ gia đình?
GV: Em hiểu thế nào là tổ chức vốn kinh doanh? GV:Vốn trong kinh doanh hộ gia đình có từ đâu? GV: Lao động trong kinh doanh hộ gia đình đợc tổ chức ntn?
GV: Kinh doanh hộ gia
Nghiên cứu sgk và trả lời
(!):
(!).
Nghiên cứu sgk và trả lời (!) Nguồn vốn chủ yếu là của gia đình hoặc có thể đi vay
(!):
(!).
I. Kinh doanh hộ gia đình: 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình:
- Kinh doanh hộ gia đình bao gồm: sản xuất, thơng mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ. - Đặc điểm của kinh doan hộ gia đình:
+ Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu t nhân, cá nhân tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh.
+ Quy mô kinh doanh nhỏ. + Công nghệ kinh doanh đơn giản.
+ Lao động thờng là thân nhân trong gia đình.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
a) Tổ chức vốn kinh doanh: Có 2 loại vốn: + Vốn cố định + Vốn lu động b) Tổ chức sử dụng lao động: - Sử dụng lao động của gia đình. - Tổ chức sử dụng lao động linh hoạt: một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau.
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình:
a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra:
đình cần xây dựng những kế hoạch kinh doanh nào? GV:Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra đợc xây dựng ntn? GV: Cho ví dụ cụ thể? GV: Em hiểu ntn là kế hoạch mua gom sản phẩm để bán?
GV: Cho ví dụ cụ thể? VD về các doanh nghiệp đang hoạt động ở An Khê (ĐăkPơ)
GV: Nhận xét về đặc điểm của các doanh nghiệp trên?
GV:Từ các ví dụ trên hãy cho biết đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ? Giải thích 3 đặc điểm trên? GV: DNN có những thuận lợi gì? GV: Bên cạnh những thuận lợi trên, DNN nhỏ gặp phải những khó khăn gì?
GV:Vì sao DNN gặp phải những khó khăn trên? GV:Với những khó khăn và thuận lợi trên thì DNN phù hợp với những lĩnh vực kinh doanh nào? GV: Hoạt động sản xuất hàng hoá của DNN? GV: Liên hệ với thực tế ở địa phơng? GV: Các hoạt động mua, bán hàng hoá của DNN? GV: Hoạt động mua, bán hàng hoá của DNN ở địa phơng em? (!): (!). (!): (!). - Nhận xét về quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lợng lao động… (!):
Nghiên cứu Sgk, quan sát hình 50.1 và trả lời Mức bán sản phẩm ra thị trờng = Tổng số lợng sản phảm sản xuất ra – Số sản phẩm gia đình tiêu dùng.
b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán:
- Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thơng mại, lợng sản phẩm mua phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra
II. Doanh ngiệp nhỏ (DNN): 1. Đặc điểm của DNN: + Doanh thu không lớn.
+ Số lợng lao động không nhiều. + Vốn kinh doanh ít.
2. Những thuận lợi và khó khăn của DNN:
a) Thuận lợi:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trờng.
- Dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả - Dễ dàng đổi mới công nghệ. b) Khó khăn:
- Khó đầu t đồng bộ.
- Thờng thiếu thông tin về thị tr- ờng.
- Trình độ lao động thấp.
- Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp.
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN:
a) Hoạt động sản xuất hàng hoá: - Sản xuất các mặt hàng lơng thực, thực phẩm. - Sản xuất các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng. b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá: - Đại lí bán hàng. - Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng. c) Các hoạt động dịch vụ: - Dịch vụ internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện…
- Dịch vụ sửa chữa. - Các dịch vụ khác.
GV: DNN tổ chức các hoạt động dịch vụ nào? Cho ví dụ cụ thể ở địa phơng?
GV: Hãy kể tên những hoạt động kinh doanh mà em biết?
4. Củng cố:
- đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
- Cách tổ chức hoạt động và xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình - đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ.
- Những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ. - Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh ngiệp nhỏ.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 51.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15/2/2008 Tiết PPCT: 32
Bài 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết đợc căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
- Rèn luyện ý thức muốn vơn lên làm giàu cho bản thân và cho xã hội. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
II. Ph ơng tiện dạy học: Hình 51.1 SGK
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. ổ n định lớp: 2. Bài cũ:
- đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ?
- Những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ? - Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh ngiệp nhỏ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Để kinh doanh thành công việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh là rất quan trọng. Vậy lựa chọn ntn? Bài hôm nay giúp các em nắm đợc vấn đề này.
GV: Hãy liệt kê 1 số lĩnh vực kinh doanh mà em biết?
GV: Các lĩnh vực kinh doanh đang phát triển ở địa phơng?
GV: Các căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh?
GV: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp là do ai quyết định?
GV:Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là gì?
GV:Thế nào là hoạt động kinh doanh phù hợp với luật pháp, phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp và phù hợp với nhu cầu, khả năng thị trờng? Liên hệ với thực tế ở địa phơng.
Quan sát hình 51.1 và trả lời
(!).
(!):
(!)… do chủ doanh nghiệp quyết định dựa trên các căn cứ cơ bản trên
(!):
(!).