Bảo quản hạt giống:

Một phần của tài liệu GA CN10(3 cột) (Trang 72)

- Giữ độ nảy mầm của hạt - Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống

- Duy trì tính đa dạng sinh học

1. Tiêu chuẩn hạt giống:

- Có chất lợng cao. - Thuần chủng

- Không bị sâu bệnh.

2. Các phơng pháp bảo quản hạt giống: hạt giống:

- Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thờng. - Bảo quản trong điều kiện lạnh - Bảo quản trong điều kiện lạnh đông.

3. Quy trình bảo quản hạt

giống:

Thu hoạch → Tách hạt → Phân

GV: ở địa phơng em hạt giống đợc bảo quản ntn? GV: Các công ti giống cây trồng, ngời ta bảo quản hạt giống ở đâu? GV: Nông dân bảo quản hạt giống ntn?

GV: Khi tiến hành bảo quảạt hat giống cần có tiêu chuẩn gì?

Nghiên cứu sgk, quan sát ảnh 41.2, 41.3 và trả lời

loại và làm sạch → Làm khô → Xử lí bảo quản → Đóng gói → Bảo quản → Sử dụng

II. Bảo quản củ giống:

1. Tiêu chuẩn của củ giống

- Có chất lợng cao

- Đồng đều, không quá già, không quá non

- Không bị sâu bệnh

- Không bị lẫn với các giống khác - Còn nguyên vẹn

- Khả năng nảy mầm cao

2. Quy trình bảo quản củ giống

Thu hoạch → làm sạch, phân loại → xử lí phòng chống VSV hại → xử lí ức chế nảy mầm → bảo quản → sử dụng.

4. Củng cố:

- Bảo quản hạt làm giống 5. Dặn dò:

- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Soạn bài theo yêu cầu đã hớng dẫn.

- Chuẩn bị bài tiếp theo bài 42 . IV. Tự rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 18/1/2009 Tiết: 26

Bài 42

Bảo quản lơng thực, thực phẩm

I. Mục tiêu:

Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:

- Biết đợc các loại kho và các phơng pháp bảo quản lúa, ngô. - Biết đợc quy trình bảo quản lúa, ngô.

- Biết đợc quy trình bảo quản khoai lang, sắn.

- Biết đợc các phơng pháp bảo quản và quy trình bảo quản rau, hoa, quả tơi. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

- Rèn luyện ý thức bảo quản hợp lí lơng thực, thực phẩm. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.

- Các ảnh chụp hình 42.1 – 42.6 sgk.

- Một túi gạo lật, một túi gạo xát, một lọ da chuột muối. III. Tiến trình tổ chức bài học:

1. ổ n định lớp: 2. Bài cũ:

CH: - Mục đích, phơng pháp bảo quản hạt, củ, quả làm giống. 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: Lơng thực đợc bảo quản trong các phơng tiện nào? Kể tên các loại ph- ơng tiện mà em biết? GV: hãy mô tả nhà kho và kho silo?

GV: Các phơng pháp bảo quản thóc, ngô?

GV: ở các nớc đang phát triển, lơng thực đợc bảo quản ở đâu, còn ở nông thôn nớc ta lúa, ngô đợc bảo quản trong những ph- ơng tiện nào?

GV: Quy trình bảo quản thóc, ngô?

GV: Trình bày quy trình bảo quản sắn lát khô, khoai lang tơi?

GV: Khi bảo quản sắn lát khô cần chú ý gì?

GV: Các phơng pháp bảo quản rau, hoa, quả tơi? Phơng pháp nào phổ biến hơn?

Quan sát hình 42.1 – 42.3 và liên hệ kiến thức thực tế để trả lời

HS: Thảo luận trả lời

HS: Sắn lát khô có độ ẩm dới 13% giữ đợc 6 - 12 tháng, tổn thất dới 1%/năm.

HS: Phơng pháp bảo quản lạnh phổ biến hơn cả.

Một phần của tài liệu GA CN10(3 cột) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w