Tác động thay thế và tác động thu nhập

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế học (Trang 56)

X (đồng) MU (đvhd) Y (ngàn đồng) MUY (đvhd)

2.4.2.Tác động thay thế và tác động thu nhập

2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC 1 Một số vấn đề cơ bản

2.4.2.Tác động thay thế và tác động thu nhập

Khi giá sản phẩm X tăng lên (hay giảm xuống) trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì lƣợng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống (hay tăng lên) là kết quả tổng hợp của hai tác động: tác động thay thế và tác động thu nhập.

Giả sử giá của hàng hĩa X giảm xuống gây nên hai tác động. Thứ nhất, sức mua thực tế của ngƣời tiêu dùng tăng lên: họ cĩ lợi hơn bởi họ cĩ thể mua cùng một lƣợng hàng hĩa đĩ với số tiền ít hơn và cĩ dƣ tiền để mua sắm thêm. Thứ hai, họ sẽ tăng tiêu dùng một mặt hàng nào trở nên rẽ hơn và giảm tiêu dùng mặt hàng trở nên đắt hơn một cách tƣơng đối. Thơng thƣờng cả hai tác động nay xảy ra đồng thời nhƣng để rõ hơn chúng ta cần phân biệt hai tác động này.

Tác động thay thế: là lƣợng sản phẩm X giảm xuống (tăng lên) khi giá sản phẩm X tăng lên (hay giảm xuống) trong điều kiện mức thỏa mãn khơng đổi (hay thu nhập thực tế khơng đổi). Do đĩ tác động thay thế luơn mang dấu âm. Sự thay thế này đƣợc đánh dấu bằng sự dịch chuyển dọc theo đƣờng đẳng ích. Tác động thu nhập: Khi giá sản phẩm X tăng lên làm thay đổi lƣợng cầu sản phẩm X do sức mua giảm xuống (thu nhập thực tế giảm) và làm thay đổi mức thỏa mãn.

(1) Nếu X là sản phẩm thơng thƣờng thì tác động thu nhập mang dấu âm, khi giá sản phẩm X tăng lên thu nhập thực tế giảm sẽ làm giảm lƣợng cầu sản phẩm X.

(2) Nếu X là sản phẩm thứ cấp tác động thu nhập mang dấu dƣơng, khi giá sản phẩm E

F

Z2 Z1 Z

Đƣờng Engel đối với sản phẩm Z

d) X là sản phẩm cấp thấp I2

I1 I

X tăng lên, thu nhập thực tế giảm làm lƣợng cầu sản phẩm X tăng lên và ngƣợc lại. Ta cĩ thể minh họa hai tác động trên qua đồ thị 3.13

Hình 3.13. Tác động thay thế và tác động thu nhập

Giả định X và Y là hai sản phẩm bình thƣờng. Với đƣờng ngân sách ban đầu là MN, thì phối hợp tối ƣu là điểm E(x1,y1), đạt mức thỏa mãn tối đa là U1.

Nếu chỉ cĩ giá sản phẩm tăng lên từ Px1 đến Px2 (giá sản phẩm Y và thu nhập khơng đổi), thì đƣờng ngân sách mới là MC và điểm phối hợp tối ƣu tƣơng ứng là điểm F(x2,y2) với mức thỏa mãn tối đa đạt đƣợc là U0.

Nhƣ vậy khi giá sản phẩm X tăng lên từ Px1 đến Px2 thì tác động thay thế và tác động thu nhập làm lƣợng tiêu thụ sản phẩm X giảm từ x1 xuống x2.

Để đo lƣờng tác động thay thế, ta loại trừ tác động thu nhập bằng cách tăng thêm thu nhập một lƣợng (ΔI) vừa đủ để đƣờng ngân sách giả định M’C’ song song với đƣờng ngân sách MC và tiếp xúc với đƣờng đẳng ích ban đầu U1 (để giữ mức thỏa mãn khơng đổi) tại điểm G (x’, y’).

Nhƣ vậy tác động thay thế là đoạn x1x’, là sự di chuyển dọc đƣờng đẳng ích U1 từ E đến G. Tác động thay thế mang dấu âm, nghĩa là sự tăng giá sản phẩm sẽ làm giảm lƣợng cầu sản phẩm đĩ và ngƣợc lại trong điều kiện mức thỏa mãn khơng đổi.

Về tác động thu nhập: Khi giá sản phẩm tăng thì thu nhập thực tế giảm, thể hiện cùng một mức thu nhập bằng tiền nhƣ trƣớc, nếu giá sản phẩm tăng thì số lƣợng các sản phẩm đƣợc mua sẽ giảm xuống so với trƣớc và ngƣợc lại.

Đƣờng ngân sách thực tế là MC (với điểm cân bằng F(x2,y2)), nhƣ vậy tác động thu nhập là đoạn x’x2, là sự dịch chuyển từ G € U1 sang F € U0 là lƣợng sản phẩm X giảm từ x’ xuống x2, làm giảm mức thỏa mãn từ U1 U0.

Tĩm lại, với X là sản phẩm thơng thƣờng, tác động thay thế và tác động thu nhập cùng cùng chiều. Khi giá sản phẩm X tăng thì tác động thay thế làm lƣợng sản phẩm X tiếp tục giảm từ x’ xuống x2. Tổng hợp hai tác động, khi giá sản phẩm X tăng lên Px1 lên Px2 làm lƣợng sản phẩm X giảm từ x1 xuống x2. M I/Px1 E x1 Y1 U1 C N I/Px2 U0 F Y2 X2 M’ C’ G X’ Y’

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế học (Trang 56)