THỊ TRƢỜNG VỐN

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế học (Trang 98)

X (đồng) MU (đvhd) Y (ngàn đồng) MUY (đvhd)

3. THỊ TRƢỜNG VỐN

3.1. Vốn hiện vật và giá thuê vốn

3.1.1. Vốn hiện vật

Là dự trữ các hàng hĩa đã đƣợc sản xuất dùng để sản xuất ra các hàng hĩa, dịch vụ khác. Vốn hiện vật trong nền kinh tế bao gồm các cơng cụ máy mĩc trong các dây chuyền sản xuất, các hệ thống đƣờng xá, phƣơng tiện dùng làm dịch vụ vận tải thơng tin liên lạc. Các cơ sở tạo nên các dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, các phƣơng tiện phục vụ y tế, văn hĩa, giải trí.

Vốn hiện vật khác với đất đai, vốn hiện vật hồn tồn là kết quả của sản xuất, cịn đất đai do thiên nhiên tạo ra, con ngƣời chỉ cải tạo lại. Vốn tài chính là sự biểu hiện bằng tiền của vốn hiện vật, vốn hiện vật là yếu tố vật chất của quá trình sản xuất.

3.1.2. Giá thuê vốn

Vốn hiện vật là yếu tố sản xuất cũng giống nhƣ lao động, tiền cơng là chi phí về vốn lao động. Tiền thuê vốn là khái niệm mơ tả chi phí các dịch vụ về yếu tố sản xuất, là các loại vốn hiện vật.

Mỗi mức giá thuê vốn hiện vật thể hiện chi phí sử dụng các dịch vụ về yếu tố sản xuất.

Chi phí dịch vụ vốn phụ thuộc: - Giá cả mua tài sản (vốn hiện vật) - Chi phí cơ hội của tài sản (lãi suất)

Tỉ lệ khấu hao và bảo dưỡng tài sản

Chẳng hạn: một cỗ máy giá mua 10.000 USD lãi suất 5% năm, chi bảo dƣỡng và khấu hao máy hàng năm 1000USD tƣơng đƣơng 10% giá trị máy. Vậy:

Chi phí hàng năm = 10.000 (0.05 + 0.1 ) = 1500 USD

Chi phí hàng năm của dịch vụ vốn địi hỏi mức giá cho thuê phải bù đắp chi phí của vốn.

R = PK (i + rD)

Với R: chi phí về dịch vụ vốn ( giá thuê vốn ) PK : giá cả tài sản

i : lãi suất

rD : tỉ lệ khấu hao và bảo dƣỡng tài sản Từ đây suy ra giá mua sắm tài sản vốn:

DK K r i R P   3.2. Cầu về dịch vụ vốn

Mỗi mức giá thuê vốn hiện vật thể hiện chi phí sử dụng các dịch vụ yếu tố sản xuất. Từ đây cho ta khái niệm: sản phẩm giá trị cận biên của vốn (MVPK – Marginal Value Product of Capital).

Sản phẩm giá trị cận biên của vốn là mức gia tăng doanh thu khi sử dụng thêm một đơn vị vốn (giá cả sản phẩm khơng đổi).

Với lực lƣợng lao động cố định mà doanh nghiệp đang sử dụng thì MVPK sẽ giảm xuống khi lƣợng vốn tính trên đầu cơng nhân tăng dần lên, mặc dù giá cả sản phẩm của doanh nghiệp khơng thay đổi. Điều này do MPK tuân theo quy luật: năng suất cận biên của yếu tố sản xuất giảm dần. Đƣờng MVPK của doanh nghiệp dốc xuống.

Hình 6.7 cho biết doanh nghiệp thuê vốn tại mức: tiền thuê vốn bằng với sản phẩm giá trị cận biên của vốn (R1 = MVPK). Nhƣ vậy với mức giá cả sản phẩm của doanh nghiệp và các yếu tố sản xuất khác khơng đổi thì MVPK là đƣờng cầu của doanh nghiệp đối với DV vốn. Với bất cứ mức tiền thuê nào thì đƣờng MVPK cũng cho mức DV vốn để tối đa hĩa lợi nhuận của doanh nghiệp.

Đƣờng MVPK cĩ thể dịch chuyển lên phía trên hay xuống dƣới do các nguyên nhân: - Giá cả sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi.

- Sự thay đổi hiệu quả lao động làm thay đổi số lƣợng: MPK.

- Sự thay đổi kỹ thuật sản xuất làm thay đổi năng suất của vốn hiện vật.

3.3. Cung về dịch vụ vốn

3.3.1. Trong ngắn hạn

Mức cung các dịch vụ vốn trong ngắn hạn là cố định, bởi các tài sản, vật chất của sản xuất, nhà máy, doanh nghiệp khơng thể ngày một ngày hai cĩ thể xây dựng.

Đối với tồn bộ nền kinh tế cung ứng các dịch vụ vốn trong ngắn hạn là khơng đổi, đƣờng cung là đƣờng thẳng đứng.

3.3.2. Trong dài hạn

Tổng lƣợng vốn trong nền kinh tế thay đổi các máy mĩc mới đƣợc xây dựng, quy mơ cung ứng dịch vụ vốn tăng. Điều này địi hỏi phải cĩ đầu tƣ mới về cung ứng của thị trƣờng vốn. Để cĩ đầu tƣ mới, các nhà đầu tƣ phải đạt giá cho thuê cần cĩ: mức tối thiểu của giá cho thuê cần cĩ phải bằng với chi phí hàng năm của vốn.

Trong dài hạn giá cho thuê càng cao, lƣợng đầu tƣ và cung ứng vốn càng lớn. Đƣờng cung là đƣờng dốc lên phản ánh mức cung của vốn tăng cùng chiều với giá cho thuê.

Hình 6.8 Đường cung ngắn hạn và dài hạn về dịch vụ vốn .

3.4. Cân bằng thị trƣờng vốn

3.4.1. Cân bằng cung cầu về dịch vụ vốn

Để khảo sát sự cân bằng và sự điều chỉnh trên thị trƣờng vốn cho đơn giản, ta sử dụng đƣờng cung dài hạn về DV vốn nằm ngang, với ý nghĩa rằng lƣợng cung thay đổi ở mức giá thuê khơng đổi.

MVPK

Hình 6.7. Cầu về vốn của doanh nghiệp

R1 R R K1 O K SK' SK K R O

Hình 6.9 Cân bằng thị trường vốn

Hình 6.9 mơ tả cân bằng thị trƣờng vốn của một ngành với mức thuê R1 và lƣợng thuê k1.

3.4.2. Sự điều chỉnh ngắn hạn và dài hạn

Hình 6.10 Sự điều chỉnh vốn theo tiền cơng lao động

Hình 6.10: ban đầu ngành cân bằng tại E1 với đƣờng cung ngắn hạn SK với lƣợng k1. Giả định tiền cơng tăng làm dịch chuyển DK sang trái DK’. Doanh nghiệp buộc phải CB tại E2 tiền thuê vốn giảm từ R1 xuống R2.

Giá R2 khơng đảm bảo giá cho thuê cần cĩ khơng kích thích duy trì hay tăng vốn. Vốn giảm dần, đạt mức cân bằng mới tại E1’ với lƣợng k2 giá thuê trở về R1.

Tại cân bằng mới E1’ với giá thuê R1 các chủ vốn thu đƣợc giá cho thuê cần cĩ lại sẵn sàng đầu tƣ tăng lƣợng vốn.

Một phần của tài liệu giáo trình kinh tế học (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)