0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Đường ngân sách

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC (Trang 51 -51 )

X (đồng) MU (đvhd) Y (ngàn đồng) MUY (đvhd)

2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC 1 Một số vấn đề cơ bản

2.1.3. Đường ngân sách

Khái niệm

Đƣờng ngân sách là tập hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà ngƣời tiêu dùng cĩ thể Y X Y X U2 U1 a) X và Y là hai sản phẩm bổ sung b) X và Y là hai sản phẩm thay thế

mua đƣợc với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho. Phƣơng trình đƣờng ngân sách cĩ dạng:

X.PX + Y.PY = I hay Y = I/ Py - (Px/ Py)X

Với X là lƣợng sản phẩm X mua đƣợc. Y là lƣợng sản phẩm Y mua đƣợc. PX là giá sản phẩm X. PY là giá sản phẩm Y. I là thu nhập của ngƣời tiêu dùng. Mơ tả trên hình 3.7 ta cĩ đƣờng ngân sách MN:

OM = I/PY: thể hiện lƣợng sản phẩm Y tối đa mà ngƣời tiêu dùng mua đƣợc. ON = I/PX: thể hiện lƣợng sản phẩm X tối đa mà ngƣời tiêu dùng mua đƣợc.

Hình 3.7. Đường ngân sách

Đặc điểm

(1) Đƣờng ngân sách là đƣờng thẳng dốc xuống về bên phải.

(2) Độ dốc của đƣờng ngân sách là tỷ giá giữa hai sản phẩm (PX/PY), thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trƣờng, muốn tăng mua sản phẩm này phải giảm tƣơng ứng bao nhiêu sản phẩm kia khi thu nhập khơng đổi.

Ví dụ: A cĩ thu nhập I = 1000 dùng để mua hai sản phẩm X và Y với giá tƣơng ứng là PX = 100 và PY = 200. Phƣơng trình đƣờng ngân sách là: Y = 5 - 1/2X. Độ dốc tƣơng ứng là - 1/2: muốn mua thêm một sản phẩm X phải giảm mua 1/2 sản phẩm Y.

Sự dịch chuyển đường ngân sách

Đƣờng ngân sách cĩ thể dịch chuyển dƣới tác động của các nhân tố sau:

(1) Thu nhập thay đổi, khi thu nhập tăng lên, giá các sản phẩm khơng đổi, đƣờng ngân sách sẽ dịch chuyển song song sang phải. Ngƣợc lại khi giá cả thu nhập giảm, đƣờng ngân sách dịch chuyển sang trái.

Hình 3.8. Sự dịch chuyển đường ngân sách

(2) Giá sản phẩm thay đổi, khi thu nhập I và giá sản phẩm Y khơng đổi, nếu giá sản phẩm X tăng lên thì đƣờng ngân sách quay về phía gốc trên trục X, vị trí trên trục X vẫn giữ

nguyên. Nếu giá X tăng thì chiều quay ngƣợc lại.

Hình 3.9. Đường ngân sách quay

2.2 Nguyên tắc tối đa hĩa hữu dụng

Về mặt tự nhiên, chúng ta thấy nhu cầu của con ngƣời rất đa dạng. Ngƣời ta cần dùng nhiều sản phẩm với một số lƣợng nhất định, bởi vì nhƣ chúng ta biết về hữu dụng, đồng thời về mặt kinh tế ngƣời tiêu dùng bị giới hạn bởi thu nhập của chính họ và giá cả của hàng hĩa.

Những đƣờng đẳng ích cho thấy những kết hợp nào khi tiêu dùng các sản phẩm mang lại các kết quả là hữu dụng cao thấp khác nhau. Tất nhiên ý muốn của ngƣời tiêu dùng lựa chọn những kết hợp nào mang lại hữu dụng cao nhất cĩ thể đƣợc.

Những đƣờng giới hạn tiêu dùng cho thấy ngƣời tiêu dùng chỉ cĩ một số lựa chọn cĩ giới hạn, họ phải phân chia thu nhập của mình nhƣ thế nào cho các sản phẩm.

Với mục tiêu là đạt hữu dụng tối đa, thể hiện trong việc mong muốn vƣơn tới các đƣờng đẳng ích cao nhất trong giới hạn thu nhập là I1 và giá các sản phẩm đã cho là PX và PY đƣợc thể hiện qua đƣờng ngân sách tƣơng ứng.

Vấn đề đặt ra: Ngƣời tiêu dùng nên chọn phối hợp nào giữa X và Y để tổng hữu dụng đạt đƣợc là cao nhất?

Các phối hợp A, E, B đều nằm trên đƣờng ngân sách, do đĩ điều thỏa mãn giới hạn về ngân sách. Trong đĩ E là phối hợp tối ƣu vì nĩ nằm trên đƣờng đẳng ích cao hơn cả.

Nếu chọn phối hợp A hay B chỉ tạo ra mức thỏa mãn U0, chƣa phải là mức thỏa mãn tối đa.

Hình 3.10. Phối hợp tiêu dùng tối ưu

Nhƣ vậy phối hợp tối ƣu của một đƣờng ngân sách chính là tiếp điểm của đƣờng ngân sách với đƣờng đẳng ích, tại đĩ (E) độ dốc của hai đƣờng bằng nhau:

Tại E: MRSXY = - PX/PY

Trên đồ thị: phối hợp tối ƣu là ngƣời tiêu dùng sẽ mua X1 sản phẩm X và Y1 sản phẩm Y để đạt mức thỏa mãn tối đa là U1.


Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC (Trang 51 -51 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×