Ngôn ngữ trần thuật (ngôn ngữ người kể chuyện):

Một phần của tài liệu Hiện thực nông thôn qua một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Trang 96)

Ngƣời kể chuyện đó vai trò cầu nối tạo nên mối quan hệ giữa nhân vậtngƣời kể chuyện và độc giả. Có thể thấy trong năm tiểu thuyết về nông thôn viết trong thời kì đổi mới thƣờng có hai nhân vật kể chuyện. Đó là ngƣời kể chuyện ở ngôi thứ ba tiềm ẩn và ngƣời kể chuyện ở ngôi thứ nhất. Nếu nhƣ trong tiểu thuyết thời kì trƣớc thế kỉ XX ngƣời kể chuyện thƣờng đứng ở điểm nhìn biết tuốt, có thể nhìn thấy mọi việc của nhân vật, thì văn học hiện đại không chấp nhận điều đó nữa. Nhà văn trong văn học hiện đại thƣờng chỉ sử dụng điểm nhìnbên ngoài, điểm nhìn bên trong, và sự giao thoa giữa hai điểm nhìn ấy. bên ngoài, điểm nhìn bên trong, và sự giao thoa giữa hai điểm nhìn ấy. Đặc biệt, các nhà tiểu thuyết thời đổi mới không một mình kể chuyện từ đầu đến cuối, mà luôn đặt nhân vật vào các tình huống đối thoại. Và nhờ đối thoại mà các vấn đề trong tác phẩm đƣợc đặt ra xem xét dƣới các điểm nhìn khác nhau. Chính sự di chuyển điểm nhìn liên tục ấy tạo cho ngôn ngữ của ngƣời kể chuyện tính chất tự nhiên và góp phần thể hiện tính cách nhân vật. Khi tìm hiểu ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết, chúng ta không chỉ tìm thấy điểm nhìn trần thuật mà còn thấy một yếu tố đó vai trò hết sức quan trọng trong nghệ thuật kể chuyện: giọng điệu trần thuật. Năm tiểu thuyết đã tái hiện một hiện thực nông thôn bề bộn và thế giới nhân vật phong phú, phức tạp trong cái nhìn đa diện. Để tái hiện đƣợc bức tranh nông thôn Việt Nam từ nhiều chiều ấy, các nhà văn đã lựa chọn và sử dụng giọng điệu trần thuật hết sức linh

hoạt và sinh động. Khi là giọng điệu trầm lắng đầy suy tƣ khi nhân vật tự vấn bản thân, chiêm nghiệm về cuộc đời. Khi là giọng điệu mạnh mẽ, quyết liệt trong hoàn cảnh có sự đối kháng. Khi là giọng điệu mỉa mai đầy cay nghiệt trƣớc nghịch lý đầy đau đớn của cuộc đời. Khi là giọng trữ tình, nhẹ nhàng khimiêu tả về thiên nhiên quê hƣơng làng xóm…

Một phần của tài liệu Hiện thực nông thôn qua một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)