Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu đo lường sự hài lòng với công việc của giáo viên trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 133)

Trên cơ sở những mặt đạt được và hạn chế của đề tài, người nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp tiếp theo như sau:

Thứ nhất, trước khi tiến hành nghiên cứu thông qua phỏng vấn các giáo viên, tác giả nên chuẩn bị tốt hơn bước nghiên cứu định tính, cần làm rõ mục tiêu nghiên

cứu với các giáo viên để họ trả lời một cách thoải mái hơn và từ đó kết quả thu được sẽ chính xác hơn.

Thứ hai, các nghiên cứu tiếp theo cần thêm số lượng mẫu lớn hơn vì kích thước mẫu càng lớn thì độ chính xác của nghiên cứu càng cao. Đồng thời, sử dụng phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu, phương pháp xử lý dữ liệu tốt hơn nhằm đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị của thang đo lường cũng như tính chính xác của các kết quả nghiên cứu

Thứ ba, cần có nghiên cứu mang tính khám phá sâu hơn để tìm hiểu đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên đối với công việc một lĩnh vực còn rất mới mẽ cũng như thực hiện nghiên cứu trên phạm vi lớn hơn, với nhiều loại hình trường (trường công, trường tư thục) ở nhiều cấp độ đào tạo cũng như ở nhiều vùng địa lý khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Báo cáo thường niên của Trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An 2. Trần Xuân Bách (2006) Đánh giá giảng viên ở các trường đại học – vấn đề bức thiết trong giai đoạn hiện nay, Đại học Đà nẵng

3. Trần Kim Dung (2005), “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia TP.HCM, tập 8 (số 12).

4. Hà Nam Khánh Giao - Võ Thị Mai Phương (2011), “Đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (số 248).

5. TS. Nguyễn Thành Hội (1999), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống Kê.

6. Lê Văn Huy (2008), Phân tích nhân tố Explore Factor Analysis (EFA) và kiểm định Cronbach alpha, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng.

7. Nguyễn Hữu Lam (2009), Hành vi tổ chức, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. 8. Nguyễn Đình Thọ (2007), Một số gợi ý để nâng cao chất lượng luận văn cử nhân và thạc sĩ quản trị kinh doanh, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 10.

9. Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học trong Quản Trị Kinh Doanh, Nhà xuất bản Thống Kê.

10.Nguyễn Văn Thuận (2010), Đo lường sự hài lòng của giảng viên trường Cao đẳng cộng đồng Bà Rịa – Vũng Tàu, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.

11. Châu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở Tp. Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

12.Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê.

13. Phạm Thị Ngọc (2007), Đánh giá mức độ thỏa mãn của CBCNV với tổ chức tại Bưu điện tỉnh Lâm Đồng

Tiếng Anh

1. Atilla Yelboğa (2009), Validity and Reliability of the Turkish Version of the Job Satisfaction Survey (JSS), World Applied sciences Journal 6: 1066-1072, 2009

2. Boeve, W.D (2007), A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University.

3. Best Edith Elizabeth (2006) Job satisfaction of teachers in Krishna primary anh secondary schools, University of North Carolina at Chapel Hill.

4. Castillo, J. X; Cano, J.& Conklin, E. A. (1999), Job satisfaction of Ohio agricultural education teacher, Journal of Agricultural Education 45(2).

5. Fauziah Noordin- Kamaruzaman Jusoff (2009) Levels of Job Satisfaction amongst Malaysian Academic Staff

6. Gerard A. Postiglione and et (2009), Global Job Satisfaction and University Management in Hong Kong Higher Education, The University of Hong Kong, Oct. 1- 2, 2009.

7. Jaime X. Castillo, Jamie Cano(2004), Factors explaining job satisfaction among faculty, Journal of Agricultural Education

8. Kerry Lyn McKee, B.S (2003), “A study of factors related to teacher retention”, thesis prepared for the degree of master of science, University of North Texas.

9. Kotrlik, J.W., & Malek, A. P. (1986). Job Satisfaction of Vocational Agriculture Teachers in the Southeastern United States. In Journal of the American Association of Teacher Educators in Agriculture, v27, n1, p. 33-38, Spr. 1986.

10.Lester, P. E. (1982). Teacher Job Satisfaction Questionnaire (TJSQ). Manuscrito não-publicado. Long Island University.

11.Luddy, Nezaam (2005), Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of Western Cape, South Africa.

12.Liu, E., & Kardos, S. M. (2002). Hiring and professional culture in New Jersey schools. Cambridge: Project on the Next Generation of Teachers at the Harvard Graduate School Education.

13.Masroor A.M.,Fakir.M.J (2010), Level of Satisfaction and Intent to Leave Among Malaysian Nurses, Business Intelligence, 1,2010.

14.Saeed Karimi (2006), Factors Affecting Job Satisfaction of Faculty Members of Bu-Ali Sina University, Hamedan, Iran

15. Sharma, R D; Jyoti, Jeevan (2009), Job Satisfaction of UniversityTteachers: An empirical study, Journal of Services Research, October 1, 2009.

16.Smith PC, Kendall LM, Hulin CL. The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement. Chicago: Rand McNally; 1969.

17.Thanika Devi Juwaheer (2005), Assessing service quality in the Higher Education (HE) sector of Mauritius-academics’ perceptions of the University of Mauritius, bai2006.atisr.org/CD/Papers/2006bai6094.doc

18.Travis G. Worrell (2004), “School Psychologists’ Job Satisfaction: Ten Years Later” in partial fulfillment of the requirements for the degree Doctor of Philosophy, State University.

19.Victoria M. Hughes (2006), “ Teacher Evaluation Practices and Teacher Job Satisfaction” in partial fulfillment of the requirements for the degree Doctor of Education, University of Missouri-columbia.

20. Wallace D. Boeve (2007), A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University

21. http://www.articlealley.com/article_185975_22.html 22. http://en.wikipedia.org/wiki/Job_satisfaction 23. www.ccsenet.org/journal/index.php/ass/article/view/1731/161 24.http://www.oxfordadvancedlearnersdictionary.com/dictionary/satisfaction 25.http://www.valuebasedmanagement.net/methods_alderfer_erg_theory.html 26.http://www.diversityaustralia.gov.au/_inc/doc_pdf/business_case_01.pdf

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Bảng câu hỏi nghiên cứu định tính (Thang đo ban đầu)

Số phiếu: ...

Ngày khảo sát: .../.../2012

PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH – THƯƠNG MẠI NGHỆ AN

Xin chào quý Thầy/Cô!

Tôi tên là Nguyễn Thị Quỳnh Châu, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Nha Trang. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ về các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giáo viên trường cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An.

Những đóng góp của quý Thầy/Cô không có quan điểm nào là đúng hay sai. Tất cả đều là những thông tin rất quý báu chỉ để sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, ngoài ra, tôi hoàn toàn không sử dụng cho mục đích khác.

Tôi rất mong nhận được ý kiến và nhận xét của các quý Thầy/Cô theo nội dung dưới đây:

1. Theo các quý Thầy/Cô, khi nói đến sự hài lòng của giáo viên đối với công việc thì những yếu tố nào là quan trọng? Vì sao? (không gợi ý).

2. Đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất để gợi ý, xin quý Thầy/Cô cho ý kiến những điểm cần bổ sung/chỉnh sửa/loại bỏ đối với gợi ý dưới đây của Tôi về những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên.

3. Đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất để gợi ý, đặt câu hỏi xem nhân tố nào không quan trọng nhất, ít quan trọng, quan trọng nhất, nhì, ba...? Vì sao?

4. Theo các Thầy/Cô, ngoài những nhân tố trong mô hình đề xuất cần bổ sung thêm nhân tố nào nữa không?

5. Với mỗi nhân tố, theo các Thầy/Cô có những phát biểu nào có thể thể hiện được sự tác động của nhân tố đó tới sự hài lòng của giáo viên trong công việc?

6. Đưa các mục hỏi của mô hình đề xuất và đặt câu hỏi về mức độ dễ hiểu của các mục hỏi, cần chỉnh sửa, bổ sung gì cho các phát biểu, có những phát biểu nào trùng nội dung...?

a. Môi trường và điều kiện làm việc

1. Các trang thiết bị tại trường tôi là đầy đủ

2. Điều kiện làm việc trong trường tôi rất thoải mái 3. Tôi hài lòng với vị trí của trường

4. Điều kiện làm việc trong trường tôi là tốt 5. Tôi không bị áp lực công việc quá cao

b. Chính sách và quản lý

1. Các chính sách và quy chế của nhà trường là hợp lý

2. Nhà trường phổ biến rõ mục tiêu và chiến lược cho các giáo viên 3. Việc truyền đạt các chính sách trong trường là tốt

4. Nhà trường giải quyết các khiếu nại của giảng viên một cách nhanh chóng và hiệu quả

c. Quan điểm và thái độ của lãnh đạo

1. Lãnh đạo nhà trường cho rằng giảng viên là tài sản quan trọng nhất của trường 2. Lãnh đạo nhà trường có những quyết định sáng suốt

3. Lãnh đạo nhà trường sẵn sàng thảo luận các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp 4. Lãnh đạo nhà trường khuyến khích sự hợp tác giữa các giảng viên

5. Lãnh đạo nhà trường hiểu các khó khăn mà giảng viên gặp phải khi công tác 6. Lãnh đạo nhà trường khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới và luôn cải tiến 7. Lãnh đạo nhà trường khuyến khích việc đóng góp ý kiến và đề nghị

d. Mối quan hệ với đồng nghiệp

1. Tôi hòa hợp được với những đồng nghiệp

2. Đồng nghiệp của tôi khuyến khích tôi làm việc tốt hơn

3. Đồng nghiệp của tôi cung cấp những đề nghị hoặc phản hồi về việc dạy học của tôi. 4. Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng chia sẻ những ý tưởng phát sinh trong hoạt động giảng dạy.

5. Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng tham gia vào việc nghiên cứu tập thể về những vấn đề họ cùng chung đam mê

d. Lương bổng và phúc lợi

1. Lương của giảng viên là không đủ sống

2. Tôi được trả lương xứng đáng với khả năng của mình

4. Lương của tôi ngang bằng với những công việc tương tự ở trường học khác

NHÓM NHÂN TỐ THÚC ĐẨY a. Tính chất công việc

1. Dạy học là công việc rất thú vị 2. Dạy học làm tôi sáng tạo hơn

3. Tôi không có sự lựa chọn trong những hành động của mình 4. Khối lượng công việc của tôi là hợp lý

5. Tôi thường xuyên nhận được ý kiến phê bình về công việc của mình 6. Dạy học là công việc thách thức

b. Đào tạo và phát triển

1. Thành tích công tác của tôi luôn được công nhận 2. Tôi luôn có cơ hội để phát triển kỹ năng mới

3. Tôi thấy có cơ hội thăng tiến nghề nghiệp khi công tác tại trường

4. Việc thực hiện tiêu chuẩn đề bạt là minh bạch và công bằng giữa các giảng viên

c. Sự thừa nhận

1. Thành tích công tác của tôi luôn được công nhận

d. Mối quan hệ với sinh viên

1. Tôi hòa hợp được với sinh viên của mình 2. Sinh viên quan tâm đến những gì tôi giảng dạy 3. Sinh viên của tôi tôn trọng tôi như là một giáo viên

e. Triển vọng phát triển của nhà trường

1. Ban lãnh đạo của trường có năng lực điều hành

2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường có năng lực làm việc 3. Trường có đội ngũ giáo viên giỏi

4. Trường là nơi tôi có thể làm việc lâu dài

d. Mức độ hài lòng chung

1. Tôi yêu thích công việc dạy học của tôi 2. Tôi hài lòng với công việc của tôi tại trường 3. Tôi không có ý định đổi việc

PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính của bạn: 1- Nam 2- Nữ 2. Tuổi:………

3. Tình trạng hôn nhân: 1- Độc thân 2- Đã lập gia đình

4. Văn bằng cao nhất của bạn: 1- Đại học 2- Thạc sĩ 3- Tiến sĩ 4- Khác 5. Bạn công tác tại trường được bao nhiêu năm:………

6. Bạn là giáo viên khoa nào trong trường: 1- Khoa Kinh tế

2- Khoa Thương mại

3- Khoa Du lịch – Khách sạn 4- Khoa Kỹ thuật chế biến món ăn 5- Khoa Tin học 6- Khoa Ngoại ngữ 7- Khoa Sư phạm nghề 8- Khoa Cơ bản 7. Chức vụ bạn đang đảm nhận: 1- Trưởng khoa 2- Phụ trách khoa 3- Phó khoa 4- Trưởng bộ môn 5- Giảng viên 6- Giáo viên

8. Chức năng kiêm nhiệm: 1- Giáo viên kiêm nhiệm 2- Giáo viên đơn thuần

Phụ lục 02: Dàn bài thảo luận định tính

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

1. Giới thiệu

Xin kính chào các Quý Thầy Cô!

Tôi xin tự giới thiệu: Tôi là Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Giảng viên khoa Kinh tế - tôi đang theo học chương trình đào tạo sau đại học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang. Và tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Đo lường sự hài lòng với công việc của giáo viên trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An”. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy Cô, tôi tổ chức buổi thảo luận về đề tài nghiên cứu này. Và tôi muốn nhấn mạnh rằng: không có quan điểm nào đúng hay sai cả, tất cả các ý kiến, quan điểm của các Thầy Cô đều giúp ích cho đề tài nghiên cứu của tôi và từ đó Ban giám hiệu nhà trường sẽ thấu hiểu giáo viên hơn nhằm đáp ứng tốt hơn mong đợi của các giáo viên.

Thời gian dự kiến là 02 giờ. Để buổi thảo luận của chúng ta được thoải mái và hiểu rõ nhau hơn, tôi xin giới thiệu các Thầy Cô có mặt trong buổi thảo luận hôm nay để giúp tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này:

- Thầy Lê Trọng Lợi – Trưởng khoa Kinh tế - Thương mại với kinh nghiệm 7 năm giảng dạy tại trường.

- Cô Nguyễn Thị Hoài – Phó khoa Kinh tế - Thương mại với kinh nghiệm 8 năm giảng dạy

- Cô Nguyễn Thị Mai Hương – Tổ trưởng bộ môn kế toán – Khoa Kinh tế - Thương mại với bề dày giảng dạy 5 năm

- Thầy Hồ Văn Lam – Tổ trưởng bộ môn Quản trị kinh doanh- Khoa Kinh tế - Thương mại với 3 năm kinh nghiệm

- Cô Hoàng Thị Phương Thanh – giảng viên khoa Kinh tế - Thương mại với thời gian giảng dạy 3 năm.

2. Khám phá các nhân tố tác động đến sự hài lòng của giáo viên với công việc tại trường.

1. Theo Thầy/Cô, khi nói đến sự hài lòng của giáo viên đối với công việc thì những yếu tố nào là quan trọng? Vì sao? (không gợi ý).

2. Đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất để gợi ý, đặt câu hỏi xem nhân tố nào không quan trọng nhất, ít quan trọng, quan trọng nhất, nhì, ba...? Vì sao?

3. Theo các Thầy/Cô, ngoài những nhân tố trong mô hình đề xuất cần bổ sung thêm nhân tố nào nữa không?

4. Với mỗi nhân tố, theo các Thầy/Cô có những phát biểu nào có thể thể hiện được sự tác động của nhân tố đó tới sự hài lòng của giáo viên trong công việc?

5. Đưa các mục hỏi của mô hình đề xuất và đặt câu hỏi về mức độ dễ hiểu của các mục hỏi, cần chỉnh sửa, bổ sung gì cho các phát biểu, có những phát biểu nào trùng nội dung...?

Cuộc trao đổi xin dừng ở đây, xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và những ý kiến đóng góp của Ban tham vấn và quý anh/chị đã tham gia phỏng vấn trực tiếp.

Phụ lục 03: Bảng câu hỏi định lượng

Số phiếu: ...

Ngày khảo sát: .../.../2012

PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH – THƯƠNG MẠI NGHỆ AN

Xin chào quý Thầy/Cô!

Tôi tên là Nguyễn Thị Quỳnh Châu, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Nha Trang. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ về các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của giáo viên trường cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An.

Một phần của tài liệu đo lường sự hài lòng với công việc của giáo viên trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)