6- Cấu trúc của Luận văn
3.3.5- Phân tích bổ sung
Nhằm xem xét mức độ đánh giá từ sinh viên với các chỉ còn lại trong mô hình, người nghiên cứu tính toán các giá trị trung bình về mức độ tự đánh giá thông qua bảng sau: (bảng 3.21)
Bảng 3.21: Mức độ đánh giá trung bình của sinh viên Không ở KTX Đang ở KTX Nhân tố Chỉ báo TB TB
Đối với tôi, có cuộc sống bình
yên là cực kỳ quan trọng 3,59 1,16 3,76 0,96 Gia đình bình yên là cực kỳ
quan trọng đối với tôi 3,75 1,17 3,71 0,99
Cuộc sống bình yên
Cuộc sống của tôi luôn hài hòa và ổn định là điều vô cùng cần thiết
3,27 0,95 3,18 1,04
Tôi rất muốn có mối quan hệ tốt với những người xung quanh 3,9 0,69 3,86 0,64 Giá tr ị c á nhân Sự hòa nhập xã
hội Tôi luôn luôn muốn có mối
quan hệ tốt với bạn bè 4,04 0,59 4,06 0,62 Tôi nghĩ ở trong ký túc xá là một giải pháp cần thiết 2,45 0,72 3,59 0,86 Ở trong ký túc xá là một quyết định hoàn toàn đúng đắn 2,47 0,75 3,55 0,83 Thái độ
Tôi tin tưởng vào điều kiện
sống trong ký túc xá 2,65 0,76 3,2 0,93 Gia đình tôi muốn tôi ở trong
ký túc xá 2,43 0,93 3,55 1,05
Ảnh hưởng xã hội
Gia đình tôi khuyến khích tôi ở
trong ký túc xá 2,39 0,91 3,41 0,95 Tôi đang ở trong ký túc xá 1,45 0,6 4,37 0,9
Ý định hành vi Tôi muốn ở trong ký túc xá
vào kỳ sau 1,86 0,97 3,98 1,22
Xem xét về mức độ đánh giá trung bình về các chỉ báo từ phía sinh viên, chúng ta thấy:
- Về “Giá trị cá nhân” hầu như không có sự khác biệt về nhận thức giữa hai nhóm hiện đang ở trong ký túc xá và không ở trong ký túc xá. Đồng thời các yếu tố cấu thành “giá trị cá nhân” đều được đánh giá cao - nghiêng về phía đồng ý.
- Các nhân tố còn lại: “Thái độ”; “Ảnh hưởng xã hội” và “Ý định hành vi” có sự khác biệt rõ ràng giữa hai nhóm sinh viên ở hay không ở trong ký túc xá, đặc biệt khía cạnh “Ý định hành vi” có khác biệt nhiều nhất. Nói chung nhóm hiện đang ở trong ký túc xá có điểm đánh giá cao về mọi khía cạnh nêu trên – nghiêng về sự đồng ý; còn nhóm không ở trong ký túc xá thì ngược lại.