Phân tích nhân tố khám phá – EFA cho các biến tiềm ẩn trong mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các giá trị cá nhân đến ý định ở kí túc xá của sinh viên trường đại học nha trang (Trang 50)

6- Cấu trúc của Luận văn

3.3.2-Phân tích nhân tố khám phá – EFA cho các biến tiềm ẩn trong mô hình nghiên cứu

nghiên cứu

Phương án phân tích được người nghiên cứu lựa chọn là thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến tiềm ẩn - nhân tố theo mô hình lý thuyết. Tiêu chuẩn chọn lựa: Hệ số tải nhân tố (factor loading) >= 0,4; Thang đo đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích (Cumulative %) >= 50%; Để thực hiện EFA cần kiểm tra hệ số

KMO >= 0,5 và Eigenvalue >= 1, đồng thời thức hiện phép trích nhân tố Principal components với phép xoay vuông góc Varimax với những trường hợp cần xoay (Trọng & Ngọc 2008).

Trình tự phân tích được thực hiện như sau:

Bước 1: Nhóm nhân tố tác động

Nhóm nhân tố tác động trong mô hình nghiên gồm năm khái niệm tiền ẩn: 1) Cuộc sống bình yên

2) Sự công nhận xã hội 3) Sự hòa nhập xã hội

Thuộc nhân tố giá trị bản thân 4) Thái độ

5) Ảnh hưởng xã hội

Câu hỏi đặt ra tại đây cần trả lời là “liệu các chỉ báo có thực sự đo lường các khái niệm cần đo trên” khi phân tích tổng hợp (bước phân tích trên – bằng hệ số Cronbach Alpha mời khẳng định được độ tin cậy của các thang đo một các cô lập từng khái niệm). Đồng thời để chuẩn bị cho bước kiểm định các mối quan hệ tác động từ các nhân tố tác động đến nhân tố bị tác động như mô hình nghiên cứu đã xây dựng, người nghiên cứu cần chắc chắn các khái niệm thuộc nhóm nhân tố tác động thực sự được đo lường bằng các chỉ báo đã xây dựng. Phân tích nhân tố khám phá – EFA cho các nhân tố tác động phải tiến hành qua nhiều bước, thực hiện loại các chỉ báo không phù hợp về mặt kỹ thuật lẫn nội dung. Cụ thể như sau:

Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố tác động, lần thứ nhất

Nhân tố

Chỉ báo Ký hiệu

1 2 3 4 5

Đối với tôi, có cuộc sống bình yên là cực kỳ quan trọng

GTCN1 -.025 .065 .833 -.078 .068 Gia đình bình yên là cực kỳ

quan trọng đối với tôi GTCN2 -.050 .105 .858 -.021 .033 Cuộc sống của tôi luôn hài

hòa và ổn định là điều vô cùng cần thiết

GTCN3 -.079 .123 .615 .348 -.248 Đối với tôi, được mọi

người tôn trọng là điều vô cùng cần thiết

GTCN5 .089 -.335 .075 .620 -.078 Tôi luôn luôn muốn được

xã hội công nhận GTCN7 -.081 .038 -.030 .772 .220 Với tôi có một vị trí xã hội

tốt là điều cực kỳ cần thiết GTCN8 .077 .129 .106 .739 .157

Tôi vô cùng muốn có sự hội nhập cao với cộng đồng

GTCN10 -.016 -.386 -.183 .502 .229

Tôi rất muốn có mối quan hệ tốt với những người xung quanh

GTCN11 -.130 -.152 -.008 .135 .840

Tôi luôn luôn muốn có mối

quan hệ tốt với bạn bè GTCN12 .005 -.151 -.003 .222 .817 Gia đình tôi muốn tôi ở

trong ký túc xá AHXH1 .933 .154 -.032 .068 -.097 Gia đình tôi khuyến khích

tôi ở trong ký túc xá AHXH2 .955 .183 -.025 .054 -.088 Bạn thân của tôi muốn tôi ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong ký túc xá AHXH3 .910 .179 -.094 -.053 .029

Bạn thân của tôi khuyến

khích tôi ở trong ký túc xá AHXH4 .327 .513 -.335 -.044 .021

Tôi nghĩ ở trong ký túc xá

là một giải pháp cần thiết TD1 .233 .825 .108 -.138 -.060 Ở trong ký túc xá là một quyết

định hoàn toàn đúng đắn TD2 .154 .863 .186 -.038 -.149 Tôi tin tưởng vào điều kiện

sống trong ký túc xá. TD3 .105 .848 .126 .057 -.205

Hệ số KMO .680

Kết quả cho thấy cần loại chỉ báo GTCN10 và AHXH4 vì có hệ số tải nhân tố không thể hiện được sự khác biệt nhiều giữa các nhân tố(GTCN10: -0,386 lên nhân tố thức 2 và 0,502 lên nhân tố thức 4; AHXH4: 0,513 lên nhân tố thứ 2 và -0,335 lên nhân tố thứ 3) (Thọ, 2007).

Phân tích nhân tố lần thứ hai:

Kết quả lần hai có hệ số KMO có giá trị 0,671 (kết quả phân tích nhân tố được chấp nhận), năm nhân tố được rút ra sau khi thực hiện phép xoay và tổng phương sai trích đạt 76,289% (đạt yêu cầu). Cụ thể bảng sau:

Bảng 3.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố tác động, lần thứ hai

Nhân tố

Chỉ báo Ký hiệu

1 2 3 4 5

Đối với tôi, có cuộc sống bình yên là

cực kỳ quan trọng GTCN1 -.026 .036 .849 -.033 .054 Gia đình bình yên là cực kỳ quan

trọng đối với tôi GTCN2 -.054 .139 .862 -.043 .040 Cuộc sống của tôi luôn hài hòa và ổn

định là điều vô cùng cần thiết GTCN3 -.082 .131 .640 .320 -.234 Đối với tôi, được mọi người tôn

trọng là điều vô cùng cần thiết GTCN5 .078 -.329 .037 .672 -.061 Tôi luôn luôn muốn được xã hội

công nhận GTCN7 -.082 .024 -.035 .771 .235

Với tôi có một vị trí xã hội tốt là điều

cực kỳ cần thiết GTCN8 .082 .110 .096 .753 .177

Tôi rất muốn có mối quan hệ tốt với

những người xung quanh GTCN11 -.132 -.168 .000 .111 .838 Tôi luôn luôn muốn có mối quan hệ

tốt với bạn bè GTCN12 .005 -.133 -.037 .211 .834

Gia đình tôi muốn tôi ở trong ký túc

xá AHXH1 .935 .151 -.047 .080 -.091

Gia đình tôi khuyến khích tôi ở trong

ký túc xá AHXH2 .958 .167 -.024 .059 -.087 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bạn thân của tôi muốn tôi ở trong ký

túc xá AHXH3 .913 .168 -.089 -.065 .025

Tôi nghĩ ở trong ký túc xá là một giải

pháp cần thiết TD1 .244 .843 .083 -.139 -.053

Ở trong ký túc xá là một quyết định

hoàn toàn đúng đắn TD2 .166 .892 .142 -.022 -.133 Tôi tin tưởng vào điều kiện sống

trong ký túc xá. TD3 .116 .864 .101 .062 -.192

Hệ số KMO 671

Bước 2: Nhân tố bị tác động

Mô hình nghiên cứu tồn tại một nhân tố bị tác động “Ý định hành vi” gồm ba chỉ báo, đã kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha và đạt yêu cầu; nhưng chung ta vẫn phải thực hiện phân tích nhân tố khám phá nhằm khẳng định sự chắc chắn của thang đo này.

Kết quả phân tích cho thấy nhân tố “Ý định hành vi” có hệ số KMO có giá trị 0,727 (kết quả phân tích nhân tố được chấp nhận), một nhân tố được rút ra sau khi thực hiện phân tích và tổng phương sai trích đạt 88,095% (đạt yêu cầu).

Bảng 3.13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố bị tác động

Chỉ báo Ký hiệu Nhân tố 1

Tôi đang ở trong ký túc xá HV1 .900

Tôi có dự định ở trong kỹ túc xá vào kỳ sau HV2 .960

Tôi muốn ở trong ký túc xá vào kỳ sau HV2 .954

Hệ số KMO 727

Trích từ phụ lục 4

Quá trình phân tích khám phá – EFA đã hoàn tất, các khái niệm tiềm ẩn trong mô hình đều được đo lường bằng các chỉ bảo đủ độ tin cậy. Bước tiếp theo tác giả sử dụng sơ đồ cấu trúc tuyến tính – SEM nhằm kiểm định các giả thiết về các mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đã đề ra.

Bảng 3.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá – EFA

Chỉ báo Ký hiệu

Nhân tố tác động

Đối với tôi, có cuộc sống bình yên là cực kỳ

quan trọng GTCN1

Gia đình bình yên là cực kỳ quan trọng đối với

tôi GTCN2

Cuộc sống bình yên

Cuộc sống của tôi luôn hài hòa và ổn định là

điều vô cùng cần thiết GTCN3

Giá trị cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự công Đối với tôi, được mọi người tôn trọng là điều

vô cùng cần thiết

Tôi luôn luôn muốn được xã hội công nhận GTCN7 nhận xã

hội Với tôi có một vị trí xã hội tốt là điều cực kỳ

cần thiết GTCN8

Tôi rất muốn có mối quan hệ tốt với những

người xung quanh GTCN11

Sự hòa nhập xã

hội Tôi luôn luôn muốn có mối quan hệ tốt với bạn

bè GTCN12

Tôi nghĩ ở trong ký túc xá là một giải pháp cần

thiết TD1

Ở trong ký túc xá là một quyết định hoàn toàn

đúng đắn TD2

Thái độ

Tôi tin tưởng vào điều kiện sống trong ký túc xá TD3

Gia đình tôi muốn tôi ở trong ký túc xá AHXH1

Gia đình tôi khuyến khích tôi ở trong ký túc xá AHXH2 Ảnh hưởng xã hội

Bạn thân của tôi muốn tôi ở trong ký túc xá AHXH3 Nhân tố bị tác động

Tôi đang ở trong ký túc xá HV1

Tôi có dự định ở trong kỹ túc xá vào kỳ sau HV2 Ý định hành vi

Tôi muốn ở trong ký túc xá vào kỳ sau HV2

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các giá trị cá nhân đến ý định ở kí túc xá của sinh viên trường đại học nha trang (Trang 50)