Phỏp luật Việt Nam quy định cỏc biện phỏp có hiệu quả nhằm bảo đảm thực hiện quyền con người trên thực tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người (Trang 43)

1. Một số thành tựu đỏng kể:

1.2.Phỏp luật Việt Nam quy định cỏc biện phỏp có hiệu quả nhằm bảo đảm thực hiện quyền con người trên thực tế.

bảo đảm thực hiện quyền con người trên thực tế.

Cũng như cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, Việt Nam coi việc phỏt triển quyền con người là yếu tố hàng đầu để nõng cao mọi mặt của đời sống xó hội. Chớnh vỡ vậy, cỏc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền đó đi sõu vào thực tiễn Việt Nam nhằm xõy dựng cỏc biện phỏp hợp lý nhất cho việc thỳc đẩy nhõn quyền. Những biện phỏp đưa ra hầu hết được tiếp thu từ cỏc nước cú hệ thống nhõn quyền phỏt triển, cú thể kể đến một số biện phỏp:

- Biện phỏp tổ chức: Tiếp thu đầy đủ cỏc yếu tố trong tiến trỡnh xử lý cỏc vụ vi phạm nhõn quyền của Liờn Hợp Quốc. Bờn cạnh đú, phỏp luật Việt Nam soạn thảo Luật khiếu nại, tố cỏo nhằm điều chỉnh cỏc quyền, nghĩa vụ cũng như cỏc quan hệ của người khiếu nại và người bị khiếu nại.

Đa ra các luật về đặc ân cho ngời bị kết án phạt tù, luật dành cho ngời cao tuổi khi về già đợc hởng các chính sách hỗ trợ của nhà nớc, luật hoạt động chữ thập đỏ…

- Biện phỏp chớnh trị: Trong những năm gần đõy, nền chớnh trị của Việt Nam luụn được chỳ trọng phỏt triển. Khụng chỉ cố gắng giữ vững nền hũa bỡnh, ổn định mà chớnh phủ ta cũn tăng cường hợp tỏc quốc tế, khụng ngừng thỳc đẩy quan hệ với cỏc nước bạn trong khu vực cũng như trờn thế giới. Chớnh vỡ vậy, quyền con người ở Việt Nam cũng phần nào được bảo đảm một cỏch cú hệ thống hơn do được giao lưu và tiếp nhận kinh nghiệm thực hiện từ bờn ngoài, đặc biệt là từ cỏc nước cú hệ thống nhõn quyền phỏt triển cao như Mỹ, Anh, Phỏp, Cuba, Nga,... để chúng ta có thể học tập cái mới của nớc bạn để đa vào thực tế chính trị Việt Nam nh luật bầu cử, ứng cử …nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, dân chủ của con ngời.

- Biện phỏp kinh tế: Cựng với sự phỏt triển chớnh trị, hợp tỏc quốc tế cũng là một biện phỏp chủ yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế ở Việt Nam. Ngoài những mục tiờu kinh tế, chớnh phủ cũng xỏc định phỏt triển kinh tế là phỏt triển nhõn quyền; vỡ vậy việc nõng cao đời sống cho người dõn chớnh là chiến lược hàng đầu.

Ngày 11/01/2007, Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO); đõy chớnh là sự kiện quan trọng đỏnh dấu bước chuyển mỡnh đối với kinh tế Việt Nam. Theo đú, cỏc quyền con người trong kinh tế cũng được đảm bảo như: quyền tự do buụn bỏn, quyền đầu tư, tự do thương mại,

quyền đợc tự do làm việc, quyền đợc nghỉ ngơi…

Bên cạnh đó nhà nớc đa ra nhiều chính sách mở cửa cho nớc ngoài đầu t vốn vào Việt Nam, giao lu buôn bán với các nớc bạn bằng các hình thức xuất nhập khẩu…

- Biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục: Đối với địa hỡnh chạy dài từ bắc xuống nam như Việt Nam hiện nay thỡ tuyờn truyền, giỏo dục thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như: truyền hỡnh, bỏo, đài,...là biện phỏp cơ bản và nhanh chúng nhất để giỏo dục cho nhõn dõn cỏc kiến thức cơ bản về nhõn quyền. Hàng loạt cỏc chương chỡnh và cỏc tờ bỏo phỏp luật ra đời như chương trỡnh “An ninh và cuộc sống”, chương trỡnh “An ninh Hải Phong”,..., bỏo “Phỏp luật và xó hội”, “Phỏp luật và đời sống”, “ An ninh thủ đụ”,...Do nóo chỳng ta tư duy bằng hỡnh ảnh nờn cú thể khẳng định đõy chớnh là biện phỏp tốt nhất giỳp đưa thụng tin nhõn quyền đến với cộng đồng vỡ cỏc hỡnh ảnh minh họa cho thụng tin được truyền tải sẽ in sõu vào tõm trớ của nhưng cỏ nhõn tiếp cận với nú.

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người (Trang 43)