Những khiếm khuyết:

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người (Trang 49)

Song song với những mặt tớch cực nếu trờn, vấn đề quyền con người ở Việt Nam cũng vẫn cũn tồn tại một số hạn chế.

a. Sự quy định trong phỏp luật Việt Nam về quyền con người.

Tại Việt Nam, văn bản quy định đầy đủ nhất về quyền con người là Hiến phỏp. Hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật về quyền con người núi riờng vẫn chưa được hoàn thiện. Đặc biệt cú nhiều quy định cũn mập mờ, chung chung mà chưa nờu rừ; cỏc luật, bộ luật riờng về quyền con người chưa đầy đủ.

Vớ dụ: Điều 69 Hiến phỏp 1992 quy định: “Cụng dõn nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cú cỏc quyền tự do ngụn luận, bỏo chớ, hội họp, lập hội và biểu tỡnh”, nhưng trong hệ thống phỏp luật Việt Nam khụng cú văn bản quy phạm phỏp luật nào quy định về cỏch thức hội họp, biểu tỡnh hay luật bỏo chớ,...

cỏc văn bản luật với quỏ nhiều cỏc từ ngữ chuyờn ngành nờn dễ bị hiểu sai, hoặc khụng thể lượng húa, hoặc quỏ dễ để bị quy là gõy thiệt hại cho an ninh quốc gia mà ảnh hưởng đến quyền con người cụ thể của cỏ nhõn (thậm chớ nhiều khi để cho cỏ nhõn thực hiện quyền tự do chớnh trị của mỡnh lại gõy hại cho an ninh quốc gia khụng nhiều hơn so với việc bắt cỏ nhõn đú bởi quy kết họ là vi phạm an ninh quốc gia, gõy gia tăng tõm trạng bất món chung).

b. Quy định của phỏp luật Việt Nam về cỏc biện phỏp bảo đảm quyền con người.

- Biện phỏp tuyờn truyền cũn mang tớnh chất cục bộ, chưa bao quỏt đồng đều ra toàn lónh thổ. Tại cỏc địa phương vựng cao, cỏc cỏn bộ quản lý chỉ dừng lại ở việc truyền đạt kiến thức cho một số cỏc trưởng bản mà khụng quan tõm đến việc kiểm tra xem họ cú khả năng hay đủ tinh thần trỏch nhiệm để truyền đạt lại cho những người dõn trong bản hay khụng. Vỡ vậy, việc nhận thức phỏp luật về quyền con người của người dõn bị hạn chế đỏng kể. Chớnh vỡ vậy, nhận thức của cỏn bộ Nhà nước và người dõn về quyền con người chưa đồng đều và sõu sắc. Kộo theo đú là ý thức tụn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn của mọi tầng lớp xó hội, kể cả cụng chức, cơ quan nhà nước cũn thấp.

Tuyờn truyền phỏp luật tại vựng nỳi Tuyờn truyền phỏp luật tại UBND phớa Bắc. tỉnh Đồng Nai.

quyền chưa được diễn ra sõu xỏt vỡ kinh tế ở cỏc vựng cũn khỏc nhau. Chớnh phủ Việt Nam cố gắng xúa bớt khoảng cỏch kinh tế này nhưng thực tế trong mấy năm qua, điều kiện cơ sở vật chất của cỏc dõn tộc vựng nỳi, hải đảo vẫn cũn yếu kộm.

c. Quy định của phỏp luật Việt Nam về cỏc biện phỏp bảo vệ quyền con người cũn thiếu sút.

- Thiếu hụt đội ngũ luật sư. Luật sư khụng chỉ là người đứng lờn bảo vệ quyền lợi cho thõn chủ của mỡnh mà do họ hiểu rừ luật phỏp nờn họ cũng là người tuyờn truyền và mở rộng vốn nhận thức về quyền con người cho những người xung quanh thụng qua quỏ trỡnh trũ chuyện và trao đổi tri thức. Việc thiếu nguồn luật sư do đú là một vấn đề lớn trong cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật.

- Quyết định õn xỏ vẫn cũn điểm chưa thỏa đỏng. Trong một số trường hợp tự chung thõn, sau một thời gian cải tạo tốt và được hưởng õn xỏ xuống mức hỡnh phạt nhẹ hơn, được ra tự trước thời hạn. Vậy cú nghĩa là trong quỏ trỡnh bị giam giữ, nếu cải tạo tốt thỡ từ mức ỏn chung thõn - bị giam cầm cả đời - cú thể được ra tự chỉ sau vài ba năm. Quyết định mức ỏn tự chung thõn của Tũa ỏn trong quỏ trỡnh xột xử là một quyết định quan trọng liờn quan đến quyền tự do cỏ nhõn của cụng dõn; vỡ vậy chỉ cú những tội danh rất nặng liờn quan đến tớnh mạng con người, buụn bỏn ma tỳy hay hiếp dõm,... mới phải nhận mức ỏn này. Với những tội danh trờn, thời hạn bị quản chế như vậy là quỏ ớt ỏi, cú thể chưa đủ để phạm nhõn nhận thức và điều chỉnh được cỏc hành vi của mỡnh sau khi ra tự. Đõy cũng chớnh là một trong số cỏc nguyờn nhõn nhiều người sau khi được trở về với xó hội lại đi vào con người lầm lạc cũ.

- Quy định xử phạt hỡnh phạt tử hỡnh trong hệ thống phỏp luật Việt Nam chưa thực sự hợp lý. Hiện nay, trờn thế giới đang cú xu hướng xúa bỏ hỡnh phạt tử hỡnh, nhưng Việt Nam vẫn là một trong số ớt cỏc nước vẫn cũn

ỏp dụng hỡnh phạt này. Theo chỳng tụi, việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh là bảo đảm bồi thường quyền lợi cho người bị hại nhưng cũng đó vụ tỡnh tước đi quyền được sống của phạm nhõn. Hơn thế nữa, cỏc nhõn viờn khi trực tiếp tiến hành xử tử cỏc tử tự (xử bắn, tiờm thuốc) sẽ bị dễ ức chế vỡ cảm giỏc mỡnh cũng đang giết người.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONGVIỆC BẢO ĐẢM VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT VIỆC BẢO ĐẢM VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY

Ở Việt Nam những năm qua, cựng với sự phỏt triển khụng ngừng về mọi mặt của đất nước, cỏc quyền con người cũng ngày càng được hoàn thiện cả về mặt phỏp lý, nội dung và điều kiện thực hiện. Xem xột một cỏch tổng quỏt nội dung hệ thống Hiến phỏp, phỏp luật nước ta, cú thể núi rằng, qua từng giai đoạn phỏt triển của đất nước, căn cứ vào những điều kiện cụ thể về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, trỡnh độ dõn trớ của nhõn dõn, Nhà nước Việt Nam luụn luụn tụn trọng những nguyờn tắc của Hiến chương Liờn Hợp Quốc và cỏc cụng ước quốc tế về quyền con người. Nhng ở bên cạnh đó là hệ thống pháp luật của nớc ta nhìn chung vẫn cha đồng bộ, thiếu thống nhất, toàn diện còn thiếu nhiều luật, cha có chiến lợc về pháp luật; chất lợng các văn bản cần đợc nâng cao hơn nữa để xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp đi vào cuộc sống hơn.

Để khắc phục cỏc yếu điểm trờn chỳng ta cấn dựa vào thực tế mà đưa ra cỏc giải phỏp khắc phục cho phự hợp.

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người (Trang 49)