Phỏp luật Việt Nam ghi nhận một cách rất đầy đủ quyền con người trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật:

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người (Trang 34)

1. Một số thành tựu đỏng kể:

1.1. Phỏp luật Việt Nam ghi nhận một cách rất đầy đủ quyền con người trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật:

người trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật:

Về mặt nhận thức, cựng với việc coi trọng vị thế và vai trũ của con người, vấn đề quyền con người cũng được coi trọng và đỏnh giỏ tương ứng. Hiến phỏp năm 1992 (Điều 50) lần đầu tiờn đề cập đến thuật ngữ quyền con người và khẳng định: “Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa và xó hội được tụn trọng, thể hiện ở cỏc quyền cụng dõn và được quy định trong Hiến phỏp và

luật”. Cựng với khỏi niệm quyền con người, cỏc khỏi niệm cú liờn quan khỏc như quyền bỡnh đẳng của phụ nữ, quyền trẻ em… cũng được chớnh thức đề cập trong cỏc văn kiện của Đảng và cỏc văn bản phỏp luật, phỏp quy của Nhà nước. Điều đú cũng đó tạo nờn sự chuyển biến về nhận thức: từ sự đồng nhất một cỏch ấu trĩ khỏi niệm quyền con người, như là sản phẩm của chủ nghĩa cỏ nhõn hoặc như là một thứ cụng cụ chớnh trị, mà cỏc thế lực tư bản chủ nghĩa ở phương Tõy sử dụng để chống phỏ cỏc nước XHCN đến cỏch nhỡn nhận khỏch quan hơn, coi nhõn quyền là sản phẩm chung, là sự kết tinh của nền văn minh nhõn loại; tuy mang tớnh phức tạp và nhạy cảm, nhưng vẫn là một yếu tố khụng thể bỏ qua trong đời sống chớnh trị hiện đại.

Xột riờng trờn lĩnh vực lập phỏp, chỉ tớnh từ năm 1996 đến năm 2002, Nhà nước đó ban hành 13.000 văn bản phỏp luật cỏc loại, trong đú cú hơn 40 Bộ Luật và Luật, trờn 120 Phỏp lệnh, gần 850 văn bản phỏp luật của Chớnh phủ và trờn 3.000 văn bản phỏp quy của cỏc bộ, ngành, trong đú đó “nội luật húa” một cỏch toàn diện những cụng ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đó phờ chuẩn hoặc gia nhập từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX và trong thời kỳ này. Đõy là điều mà trong giai đoạn trước hầu như chỳng ta chưa làm được”.- ( Theo Internet).

- Trong lĩnh vực chớnh trị :

Nhà nước Việt Nam là một nhà nước đặc thự của chế độ XHCN, vỡ vậy nú mang đầy đủ cỏc tớnh chất đặc trưng của kiểu nhà nước này: của dõn, do dõn và vỡ dõn. Chớnh vỡ vậy, chớnh trị tại Việt Nam là một nền chớnh trị thể theo nguyện vọng của nhõn dõn để phỏt triển và ổn định. Để đạt được điều này, chớnh phủ ta đó quy định rừ ràng cỏc quyền lợi của nhõn dõn về chớnh trị thụng qua cỏc quy định trong Hiến phỏp 1992, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội (2011), Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhõn dõn (2011).

Điều 6: Nhõn dõn sử dụng quyền lực nhà nước thụng qua Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn là những cơ quan đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn, do dõn bầu ra và chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn.

Điều 53: Cụng dõn cú quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội, tham gia thảo luận cỏc vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dõn ý.

Điều 54: Cụng dõn khụng phõn biệt chủng tộc, nam nữ, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo, trỡnh độ văn húa, nghề nghiệp, thời gian cư trỳ, đủ 18 tuổi trở lờn đều cú quyền bầu cử; đủ 21 tuổi trở lờn đều cú quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn theo quy định của phỏp luật.

Ngoài ra, Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhõn dõn cũng quy định:

Điều 1: Việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhõn dõn được tiến hành theo nguyờn tắc phổ thụng, bỡnh đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kớn.

Điều 2: Cụng dõn nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo, trỡnh độ văn hoỏ, nghề nghiệp, thời hạn cư trỳ, đủ mười tỏm tuổi trở lờn cú quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lờn cú quyền ứng cử đại biểu Hội đồng nhõn dõn theo quy định của phỏp luật.

Quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nớc và địa phơng, kiến nghị với cơ quan nhà nớc, biểu quyết khi Nhà nớc tổ chức trng cầu ý dân (điều 53)

Một trong những quyền chính trị quan trọng mà hiến pháp xác lập cho công dân Việt Nam là quyền khiếu nại, tố cáo Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào…"

Bên cạnh đó, còn có các quyền khác nh quyền đợc tham gia bầu cử định kì, quyền đợc giám sát hoạt động của cơ quan quản lý nhà nớc và cơ quan dân cử, quyền đợc bầu, giám sát và bãi miễn đại diện dân cử…

Về quyền bình đẳng, Hiến pháp ta còn quy định sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các dân tộc cùng sống trên đất nớc Việt Nam (Điều 5 Hiến pháp năm 1992). Nhà nớc bảo vệ, tăng cờng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn và phat huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của

mình. Nhà nớc thực hiện chính sách về mọi mặt từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào tiểu số (điều 5). Nguyên tắc mọi công dân đều có quyền bình đẳng trớc pháp luật là một nguyên tắc cực kì quan trọng

Điều 63 của Hiến pháp năm 1992 xác định rõ quyền bình đẳng của phụ nữ và

nam giới về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình …

- Trong lĩnh vực dõn sự :

Tại Việt Nam, yếu tố quyền con người trong lĩnh vực dõn sự được coi là yếu tố quan trọng nhất. Chớnh phủ Việt Nam trong những năm qua đó ra sức củng cố hệ thống phỏp luật dõn sự nhằm đảm bảo yếu tố này. Cỏc luật, bộ luật, phỏp lệnh được cỏc cơ quan cú thẩm quyền xõy dựng và ỏp dụng một cỏch chặt chẽ trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội dõn sự như Bộ luật dõn sự, Bộ luật lao động, Luật sở hữu trớ tuệ, Bộ luật hụn nhõn và gia đỡnh, Luật phũng chống bạo lực gia đỡnh, luật đặc xá, luật ngời cao tuổi và văn bản hớng

dẫn thi hành... là những luật, bộ luật cơ bản, được coi là cụng cụ giỳp cỏc cơ

quan, tổ chức cú thẩm quyền dễ dàng hơn trong việc tổ chức thực hiện và giỏm sỏt thực hiện cỏc hoạt động liờn quan tới nhõn quyền.

+ Trong dõn sự, quyền con người được ghi nhận và điều chỉnh trong rất nhiều cỏc bộ luật nhưng cơ bản nhất vẫn là trong Bộ luật dõn sự năm 2006:

Điều 31: Quyền của cỏ nhõn đối với hỡnh ảnh: 1. Cỏ nhõn cú quyền đối với hỡnh ảnh của mỡnh;

2. Việc sử dụng hỡnh ảnh của cỏ nhõn phải được người đú cho phộp, trong trường hợp người đú đó chết, mất năng lực hành vi dõn sự, chưa đủ 15 tuổi thỡ phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đó thành niờn hoặc người đại diện của người đú đồng ý, trừ trường hợp vỡ lợi ớch của Nhà nước, của cộng đồng hoặc phỏp luật cú quy định khỏc;

3. Nghiờm cấm việc sử dụng hỡnh ảnh của người khỏc mà xõm phạm danh dự, nhõn phẩm, uy tớn của người cú hỡnh ảnh.

Điều 46: Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở.

Điều 47: Quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo.

Điều 48: Quyền tự do đi lại, cư trỳ.

Điều 51: Quyền tự do nghiờn cứu, sỏng tạo. Trong luật ngời cao tuổi:

Điều 6: Ngày ngời cao tuổi Việt Nam

Ngày 6 tháng 6 hàng năm là Ngày ngời cao tuổi Việt Nam

Điều 12: Khám bệnh, chữa bệnh cho ngời cao tuổi

...

+ Bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về tớnh mạng, cụ thể: ngăn ngừa những hành vi xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm của con người (trong đú kể cả những bị can, bị cỏo và những phạm nhõn đang thi hành ỏn phạt tự), quyền không đợc bắt hay giam giữ một cách tùy tiện, quyền không bị ép nhận tội, quyền không bị ép cung để tự chống lại bản thân, quyền không bị tra tấn, đối xử hay trừng phạt dã man, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân

phẩm…

+ Bảo vệ quyền bảo mật, không bị can thiệp vào đời sống riêng t, gia đình và th tín, quyền đợc thừa nhận là con ngời trớc pháp luật, quyền đợc an toàn và toàn vẹn về lãnh thổ, quyền đợc tự do đi lại và c trú, quyền đợc xuất ngoại và trở về đất nớc, quyền đợc kết hôn và lập gia đình theo sự lựa chọn của cá nhân, quyền đợc tham gia vào đời sống văn hóa của cộng đồng

- Trong lĩnh vực kinh tế:

Nhà nước Việt Nam cũng khẳng định con người là trung tõm của cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội, thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người là nhõn tố quan trọng cho phỏt triển bền vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. Mọi chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Việt Nam đều nhằm phấn đấu cho mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”, tất cả vỡ con người và cho con người. Vỡ vậy,

quyền con người trong kinh tế cũng được quy định rất chặt chẽ và rừ ràng trong cỏc luật, bộ luật: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật tài chớnh ngõn hàng, Luật hàng hải,... Cỏc luật này đều quy định rất rừ quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn liờn quan, từ đú khi cú sự việc phỏt sinh cỏc cơ quan thụ lý cũng cú thể dễ dàng và nhanh chúng xử lý.

+ Trong kinh tế, một số bộ luật tiờu biểu như Bộ luật thương mại, Luật

tài chớnh ngõn hàng, Luật doanh nghiệp, luật bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng,

luật lao động... là những bộ luật cú chứa yờu tố về vấn đề quyền con người.

Bộ luật thương mại quy định:

Điều 10: Nguyờn tắc bỡnh đẳng trước phỏp luật của thương nhõn trong hoạt động thương mại.

Thương nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế bỡnh đẳng trước phỏp luật trong hoạt động thương mại.

Điều 11: Nguyờn tắc tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động thương mại.

1. Cỏc bờn cú quyền tự do thoả thuận khụng trỏi với cỏc quy định của phỏp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xó hội để xỏc lập cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hoạt động thương mại. Nhà nước tụn trọng và bảo hộ cỏc quyền đú.

2. Trong hoạt động thương mại, cỏc bờn hoàn toàn tự nguyện, khụng bờn nào được thực hiện hành vi ỏp đặt, cưỡng ộp, đe doạ, ngăn cản bờn nào.

Điều 16: Thương nhõn nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam. 1. Thương nhõn nước ngoài là thương nhõn được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nước ngoài hoặc được phỏp luật nước ngoài cụng nhận.

2. Thương nhõn nước ngoài được đặt Văn phũng đại diện, Chi nhỏnh tại Việt Nam; thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài theo cỏc hỡnh thức do phỏp luật Việt Nam quy định.

Trong bộ luật doanh nghiệp:

Điều 8: Quyền của doanh nghiệp.

1. Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hỡnh thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mụ và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khớch, ưu đói và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cụng ớch.

2. Lựa chọn hỡnh thức, phương thức huy động, phõn bổ và sử dụng vốn. 3. Chủ động tỡm kiếm thị trường, khỏch hàng và ký kết hợp đồng.

4. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.

5. Tuyển dụng, thuờ và sử dụng lao động theo yờu cầu kinh doanh. 6. Chủ động ứng dụng khoa học cụng nghệ hiện đại để nõng cao hiệu quả

kinh doanh và khả năng cạnh tranh.

7. Tự chủ quyết định cỏc cụng việc kinh doanh và quan hệ nội bộ. 8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.

9. Từ chối mọi yờu cầu cung cấp cỏc nguồn lực khụng được phỏp luật quy định.

10. Khiếu nại, tố cỏo theo quy định của phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo. 11. Trực tiếp hoặc thụng qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của phỏp luật.

12. Cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật.

Trong lĩnh vực về quyền kinh tế- xã hội thì quyền lao động là một trong

quyền quan trọng nhất của công dân. ở hiến pháp năm 1992 , lao động là

quyền và nghĩa vụ của công dân. Nhà nớc và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho ngời lao động. Nhà nớc ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động. Nhà nớc quy định thời gian lao động, chế độ tiền lơng, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội ...

Bộ luật lao động đa ra nh :

Điều 5:

nghiệp, học nghề và nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp, khụng bị phõn biệt đối xử về giới tớnh, dõn tộc, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo.

2. Cấm ngược đói người lao động; cấm cưỡng bức người lao động dưới bất kỳ hỡnh thức nào.

Điều 7:

1. Người lao động được trả lương trờn cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động nhưng khụng thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và theo năng suất, chất lượng, hiệu quả cụng việc; được bảo hộ lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm cú lương và được bảo hiểm xó hội theo quy định của phỏp luật. Nhà nước quy định chế độ lao động và chớnh sỏch xó hội nhằm bảo vệ lao động nữ và cỏc loại lao động cú đặc điểm riờng.

2. Người lao động cú quyền đỡnh cụng theo quy định của phỏp luật.

Điều 112:

Người lao động nữ cú thai cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà khụng phải bồi thường theo quy định tại Điều 41 của Bộ luật này, nếu cú giấy của thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Trong trường hợp này, thời hạn mà người lao động nữ phải bỏo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do thầy thuốc chỉ định.

Cỏc quy định của Bộ luật lao động được đưa ra cụ thể và rừ ràng. Nú đó điều chỉnh một cỏch khỏ hoàn chỉnh quan hệ phỏp lý giữa người lao động và người sử dụng lao động, trong đú cũng thể hiện rừ sự bỡnh đẳng giữa lao động nam và lao động nữ, cỏc thành phần và điều kiện được ưu tiờn khi kớ kết hợp đồng.

Một số luật về bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng :

Điều 11: Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng

Điều 12: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho ngời tiêu dùng

...

- Trong lĩnh vực văn húa - xó hội:

Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Những vấn đề xó hội bao gồm cỏc lĩnh vực liờn quan đến sự phỏt triển của con người và xó hội như: dõn số và nguồn nhõn lực, lao động và việc làm, thu nhập và mức sống, giỏo dục và y tế, đạo đức và văn hoỏ, những đảm bảo về an ninh và an toàn xó hội của đời sống cỏ nhõn và cộng đồng”[3]

Cỏc bộ luật, luật quy định về quyền con người trong lĩnh vực này cú thể kể đến như Luật giỏo dục (1998), Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em (1991), Luật phổ cập giỏo dục tiểu học (1991), Phỏp lệnh về người tàn tật

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w