Quyền con người (Melvin Urofsky)

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người (Trang 30)

Việc ý thức đỳng đắn và đầy đủ về Nhõn quyền khụng chỉ làm cho cụng tỏc thực hiện bảo đảm nhõn quyền của phỏp luật trở nờn dễ dàng hơn mà cũn giỳp người dõn cú thể tự bảo vệ mỡnh khỏi những hành vi xõm hại tới lợi ớch của chớnh bản thõn cũng như của những người xung quanh.

Túm lại, ý thức tụn trọng phỏp luật chớnh là yếu tố tiờn quyết trong quỏ trỡnh phỏp luật tiến hành xõy dựng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người.

í thức tụn trọng phỏp luật chớnh là bước quyết định đến kết quả của hành động nhận thức phỏp luật.

Xõy dựng và củng cố ý thức phỏp luật cũng chớnh là để gúp phần nõng cao việc thực hiện phỏp luật, đồng thời cũng đảm bảo cho hoạt động ỏp dụng phỏp luật diễn ra đỳng đắn, khỏch quan. Nhưng trờn thực tế, việc hành động theo đỳng những nhận thức đỳng đắn và ý thức được hành động của mỡnh lại là một vấn đề khú giải quyết. Đõy chớnh là bài toỏn lớn cần cỏc cơ quan chức năng chỳ trọng giải quyết.

3.5. Sự phỏt triển của nền dõn chủ.

“Dõn chủ trước hết được hiểu là một hỡnh thức tổ chức thiết chế chớnh trị của xó hội, trong đú thừa nhận nhõn dõn là nguồn gốc của quyền lực, theo đú, cỏc quyền cụng dõn sẽ được đạt lờn hàng đầu”5

Từ nhận định trờn cho thấy việc nõng cao dõn chủ là một yếu tố khụng thể thiếu trong cụng cuộc xõy dựng cỏc thể chế bảo đảm quyền con người. Một nền dõn chủ phỏt triển sẽ kộo theo sự phỏt triển của phỏp luật cũng như cỏc hệ thống thiết chế về nhõn quyền; cựng với đú, sự nhận thức về vấn đề này của người dõn cũng nõng cao hơn do họ được tiếp xỳc kỹ lưỡng và thực tế đối với quyền lợi của chớnh bản thõn mỡnh. Ngược lại, nếu dõn chủ khụng được đẩy mạnh, cỏc quyền cụng dõn bị che mờ thỡ việc thực hiện quyền con người của cỏc cơ quan, tổ chức quản lý cũng như của người dõn cũng bị hạn chế theo.

Vỡ vậy, phỏt triển dõn chủ là một yếu tố thiết yếu trong việc phỏp luật bảo đảm và bảo vệ quyền con người.

3.6. Điều kiện kinh tế.

Kinh tế thế giới đang ngày càng phỏt triển một cỏch chúng mặt, nhưng sự phỏt triển đú khụng thực sự đồng đều trờn toàn bộ cỏc lónh thổ, trỡnh độ văn húa theo đú cũng bị phõn húa theo tỉ lệ thuận. Ở cỏc khu vực kinh tế lạc hậu như những vựng sõu vựng xa, miền nỳi, hải đảo,... thỡ nhận thức của người dõn vẫn cũn rất yếu. Tại nhiều nơi, họ vẫn cũn quỏ tin tưởng vào thế giới tõm linh và tiến hành những thủ tục lạc hậu, thiếu văn minh; theo đú những hành vi xõm hại đến quyền con người cũng được diễn ra một cỏch cụng khai. Và khụng chỉ cú thế, cỏc quyền cơ bản của con người như quyền được học tập, quyền được vui chơi, quyền được chăm súc sức khỏe,... cũng theo đú mà khụng được bảo đảm. Những hiện tượng đú phần nào chớnh là do ảnh hưởng của nền kinh tế chậm phỏt triển. Thay vào đú, khi kinh tế được chỳ trọng phỏt triển thỡ việc tập trung nõng cao tri thức con người cũng như xõy dựng cỏc tổ chức phỳc lợi xó hội theo đú mà được quan tõm hơn. Vỡ vậy cụng cuộc phỏt triển kinh tế cũng là một cụng đoạn khụng thể thiếu đối với quỏ trỡnh phỏp luật khẳng định vai trũ của mỡnh trong việc đảm bảo và bảo vệ quyền con người trờn thế giới.

3.7. Yếu tố truyền thống dõn tộc, lịch sử, văn húa.

Phỏp luật và phong tục, tập quỏn cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Chớnh phong tục tập quỏn là nguồn hỡnh thành phỏp luật, phỏp luật khụng thể tỏch rời phong tục tập quỏn. Tuy nhiờn ở một chừng mực nào đú thỡ phỏp luật cũng cú sự tỏc động trở lại đối với yếu tố này, vớ dụ đối với cỏc phong tục tập quỏn lạc hậu thỡ phỏp luật chớnh là cụng cụ để thay đổi tập quỏn như tập quỏn sinh nhiều con, tảo hụn, trọng nam khinh nữ... và trong một khớa cạnh khỏc thỡ tập quỏn cũng là yếu tố để xõy dựng phỏp luật, vớ dụ như cỏ tập quỏn về thương mại (tập quỏn thương mại quốc tế - unidroi).

Riờng về vấn đề quyền con người, cỏc yếu tố dõn tộc lại càng cú những tỏc động mạnh mẽ hơn đối với phỏp luật. Người xưa đó từng núi: “Phộp vua thua lệ làng”; với yếu tố truyền thống, đõy là cỏi đó in sõu vào con người từ khi mới sinh ra và theo họ trong suốt quỏ trỡnh trưởng thành, nờn cú thể núi, chớnh những yếu tố này đó quyết định hỡnh thành nờn quan niệm sống của mỗi cỏ nhõn, theo đú nú cũng là yếu tố quan trọng nhất thỳc đẩy hoặc kiềm chế quỏ trỡnh phỏt triển quyền con người.

Ngoài ra, yếu tố văn húa cũng là một yếu tố cú ảnh hưởng lớn đến nhõn quyền. Tựy từng quốc gia, dõn tộc lại cú những nền văn húa riờng, dựa vào đú mà cụng dõn thuộc mỗi quốc gia, dõn tộc cú những nhận thức và hành động khỏc nhau; do vậy việc ghi nhận và thực hiện quyền con người cũng diễn ra khỏc nhau.

Vớ dụ: Trong thời kỳ phong kiến, ở cỏc nước phương tõy đó tồn tại chế độ hụn nhõn một vợ một chồng; nhưng tại cỏc quốc gia phương đụng, do quan niệm truyền thống “đụng con là nhà cú phỳc” nờn vẫn tồn tại chế độ hụn nhõn song hụn.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRề CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

HIỆN NAY

Nhõn quyền nếu hiểu theo nghĩa là quyền tự nhiờn, là cỏc quyền tự cú của mỗi cỏ nhõn, khụng ai cú thể ban cho hay tước đoạt thỡ đó tồn tại từ lõu trong lịch sử Việt Nam. Bảo vệ nhõn quyền và thực hành nhõn ỏi là những phẩm chất đó từng tồn tại hàng nghỡn năm trong cuộc sống đời thường của người Việt.

Trong lịch sử, người Việt Nam luụn phải đấu tranh giành quyền được sống trong độc lập tự do (một nhõn tố cơ bản trong nhõn quyền), và xõy dựng cuộc sống nhõn ỏi (yờu thương đựm bọc lẫn nhau giữa người và người). Trong hiện thực xó hội Việt Nam hiện nay, cỏc quyền cơ bản của con người đó và đang được thực hiện trờn thực tế và được Hiến phỏp, phỏp luật Nhà nước bảo vệ. Những chớnh sỏch, phỏp luật về đời sống chớnh trị, kinh tế, xó hội và nhất là về tụn giỏo đó đi vào cuộc sống, được cỏc giỏo hội, cỏc tu sĩ, chức sắc, chức việc, tớn đồ tụn giỏo hoan nghờnh. Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta đó và đang làm tất cả những gỡ cú thể được nhằm thực hiện ngày càng tốt hơn dõn chủ, nhõn quyền ở Việt Nam, đồng thời gúp phần tớch cực vào việc giải quyết cỏc vấn đề dõn chủ, nhõn quyền trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người (Trang 30)