Theo kết quả nghiên cứu, cá đục cĩ mùa sinh sản kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Dựa vào diễn biến của hệ số béo cho thấy cĩ mối liên hệ mật thiết giữa mùa sinh sản với hệ số béo của cá. Trong mùa sinh sản, cá cĩ hệ số béo thấp, kết thúc mùa sinh sản thì hệ số béo của cá cĩ giá trị bé nhất (tháng 5). Sau đĩ hệ số béo của cá lại tăng lên, đạt đỉnh cao vào tháng 9 và bắt đầu cĩ xu thế giảm trở lại cho đến tháng 12 (bắt đầu mùa sinh sản). Kết quả nghiên cứu này tương đồng với nghiên cứu của Shamsan (2008), theo đĩ cá đục ở vùng Zuari Estuary, Ấn Độ cĩ hệ số béo giảm trong mùa sinh sản [74]. Sở dĩ cĩ sự biến thiên hệ số béo của cá cĩ lẽ do sự tích lũy chất dinh dưỡng dự trữ cho thời kỳ sinh sản của cá. Khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 11 là thời điểm mùa mưa nên lượng thức ăn dồi dào. Vì thế, cá cĩ điều kiện thuận lợi nhất về mặt dinh dưỡng để tích lũy năng lượng. Theo Gowda (1984) [74] và Doddamani (2002) [30], thì một trong những lý do ảnh hưởng đến hệ số béo dao động theo mùa là sự phát triển tinh sào và buồng trứng và nguồn thức ăn. Tháng 5 là thời điểm cá mới đẻ xong, lúc này lượng chất tích lũy thấp nhất và lượng trứng cũng giảm thấp nên hệ số béo cĩ giá trị bé nhất. Sau thời gian này thì cá bắt đầu tích lũy chất dinh dưỡng trở lại nên hệ số béo lại tăng và đỉnh cao là tháng 9, đây là thời điểm chất dinh dưỡng đã tích lũy đầy đủ nhất và quá trình chuyển hĩa thành sản phẩm sinh dục bắt đầu. Vì thế, hệ số béo cĩ xu thế giảm ở tháng tiếp theo. Điều này hồn tồn phù hợp với nhận định của Morow (1951), cho rằng thời điểm cá tích lũy dinh dưỡng cao nhất gần với thời điểm khởi đầu chu kỳ sinh sản của cá [61]. Như vậy, chu kỳ sinh sản và điều kiện mơi trường là hai trong những yếu tố đã ảnh hưởng đến sự biến thiên hệ số béo của cá đục ở vùng biển Khánh Hịa.
Tháng 5 đến tháng 11 khơng phải là thời điểm sinh sản tập trung của cá đục nên đây được xem là thời điểm thích hợp nhất để khai thác lồi cá này ngồi tự nhiên. Tuy nhiên, thời gian thích hợp nhất là từ tháng 8 đến tháng 11 vì đây là thời điểm cá cĩ hệ số béo cao nhất.
Đồ thị biểu diễn sinh trưởng của cá đục theo thời gian cho thấy, thời gian sinh sản chính của cá đục vào tháng 2 cịn kết quả phân tích tinh sào và buồng trứng để xác định mùa vụ sinh sản thì tháng 1 là thời điểm sinh sản tập trung nhất. Từ đĩ cho thấy cĩ sự sai khác khơng lớn giữa 2 phân tích, điều này khẳng định phương trình Von Betalanffy áp dụng cho cá đục Khánh Hịa là đáng tin cậy.
Hình 3.18: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến thiên hệ số độ béo theo thời gian
Cá đục đạt kích thước 145,79 (mm) thì bắt đầu tham gia sinh sản và đây được xem là kích thước cĩ thể thu hoạch cá. Dựa vào phương trình Von Betalanffy, cĩ thể ước tính được khoảng thời gian để cá đạt được chiều dài 145,79 (mm) là 1,58 năm. Đây là khoảng thời gian tương đối dài để đưa lồi cá này vào nuơi thương phẩm. Tuy nhiên, cá đục lại cĩ nhiều lợi thế cĩ thể được đưa vào nuơi rộng rãi trong thực tiễn. Với khả năng thích nghi với độ mặn rộng [20], chúng cĩ thể được nuơi ở nhiều vùng nước lợ, nước mặn khác nhau. Đồng thời, cá đục cĩ phổ thức ăn rộng (sinh vật phù du, sinh vật đáy và một số lồi giáp xác) sẵn cĩ trong tự nhiên. Đây là một lợi thế nhằm tiết kiệm chi phí thức ăn, tận
Tích lũy Chuyển hĩa
Chu kỳ sinh sản
Nguồn thức ăn
dụng được nguồn thức ăn tự nhiên. Ngồi ra, chúng cĩ thể nuơi ghép với một số đối tượng khác [74], từ đĩ tận dụng được diện tích cũng như thức ăn. Cá đục cĩ giá thành tương đối cao, dao động từ 130.000 – 200.000 (đồng/kg) đối với nhĩm cá cĩ kích thước từ 145 – 200 (mm). Bên cạnh đĩ, sản lượng khai thác cá đục thấp khơng đáp ứng được nhu cầu thị trường. Đây được xem là tiềm năng để đưa cá đục thành đối tượng nuơi mới. Như vậy, cần cĩ những nghiên cứu tiếp theo cho sinh sản nhân tạo lồi cá này, cũng như nuơi thử nghiệm nhằm chuyển đổi cá đục thành đối tượng nuơi mới, gĩp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập của người dân và giảm áp lực khai thác.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.