I Sự nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù họp vó
2. Thực trạng quan hệ sản xuất.
Khoán 10 là một bưóc dột phá quan trọng trong quá trình đổi mói Q HSX trong nông nghiệp nưóc ta, là một đòn đánh mạnh vào cơ chê củ. Từ sau khoán 10, Q H S X trong nông nghiệp được đổi mói trên cả ba mặt : quan hệ sỏ hữu, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối. Tiếp theo nghị quyết 10 là nghị quyết Trung ương 6 (khoá VI). Dặc biệt là nghị quyết TW3 (khoá VII) đã tạo nên một bưóc ngoặt căn bản trong nhận thúc và chỉ đạo thực tiễn đổi mói Q H S X trong nông nghiệp. Từ cách khoán gọn ruộng dất cho hộ nông dân sù dụng tù 10 -15 năm, đối vói cây công nghiệp dài ngày vói mức khoán ổn dịnh trong 5 năm dến giao quyền sử dụng ruộng dất lâu dài cho hộ nông dân, khẩne dịnh hộ nông dân là don vị kinh tê tụ chủ. Cách làm này đã thay dổi quản ]ý sỏ
hữu tập thể tồn tại hơn 30 năm trong hợp tác xã kiểu cũ, mỏ ra khả năng rộng lón cho giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn. Nhà nưóc thực hiện chính sách thương mại hoá vật tư theo một giá, xoá bỏ bao cấp vật tư cho các hợp tác xã, nông dân có nghĩa vụ nộp thuê và dược toàn quyền sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm theo cơ chê thị trường. Các hợp tác xã từ chỗ là nơi quản lý tư liệu sản xuất, điều hành sản xuất, sức lao động và toàn quyền phân phối thì nay đã không còn những chức năng này nữa mà chuyển sang chức năng làm dịch vụ vật tư, giống, tín dụng, thủy lợi, bảo vệ dồn diền, phân bón, thuốc trừ sâu và một số công doạn sản xuất như làm d ấ t ... phục vụ cho hộ nông dân sản xuất, kinh doanh. Mối quan hệ giữa họp tác xã và hộ xã viên về kinh tế không còn là quan hệ quản lý điều hành mà chuyển sang quan hệ kinh tê theo nguyên tắc "thuận mua vùa bán", tự nguyện hợp tác cùng có lợi.
Phân phối thu nhập do ngưòi lao động tự quyết dịnh, phụ thuộc vào khả năng đâu tư vốn, giống, tri thức và súc lao dộng của hộ xã viên. Nông dân có quyền liên kết, gia nhập, hợp tác vói hợp tác xã nếu thấy có lợi hoặc không hợp tác, và sẵn sàng xin ra nếu thấy không có lợi, không hiệu quả.
Thòi kỳ trưóc đổi mói trong nông nghiệp nưóc ta chỉ có hai thành phần kinh tê cơ bản là kinh tê tập thể (hợp tác xã nông nghiệp) và kinh tê quốc doanh (nông, lâm, truòng quốc doanh) dựa trên hình thúc công hữu về tư liệu sản xuất, là dược tồn tại hợp pháp, còn kinh tê tư bản, tư nhản không được quyền tôn tại, kinh tê hộ bị hoà tan vào kinh t ế tập thê và kinh tế nhà nước.
Hiện nay trong nông nghiệp nưóc ta tồn tại các thành phân kinh tế sau đ â y :
+ Kinh t ế quốc doanh : các nông trường quốc doanh đã tổ chức lại sản xuất, đổi mói cơ chế quản lý theo hưóng giao khoán đất đai, mặt nưóc, cây trồng, vật nuôi cho kinh tế hộ gia dinh công nhân, hộ dân cư địa phưong và chuyển sang làm dịch vụ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, tổ chúc kinh doanh. Nhiều nông trường đã thích nghi vói cơ chế mói và hoạt động có hiệu quả. M ột số nông trường yếu kém phải giải thể, giao đất cho dịa phương hoặc sát nhập, chuyển đổi. Trong quá trình đổi mói nhiều nông trưòng đang thí điểm bán vưòn cây cho hộ công nhân và hộ dân cư.
-C á c lâm trường hầu hết còn dang lúng túng trong quá trình chuyển đổi cơ chế. Hưóng chuyển đổi co chê quản lý của các Lâm trường này là chuyển tù khai thác sang trồng và bảo vệ rùng, giao khoán dất trông, giao khoán bảo vệ rừng cho hộ công nhân và dân cư, còn nông trường chuyển sang làm dịch vụ kỹ thuật phục vụ trồng rừng. Các doanh nghiệp khai thác thuỷ sản dổi mói theo hưóng hậu cân, phục vụ cho nghề cá của dân và kinh doanh tổng hợp. Các doanh nghiệp cổ phân hoá còn rất ít, hiệu quả chưa rõ. Đ ó là các công ty, tổng công ty và liên hợp các xí nghiệp tồn tại trong cơ chế bao cấp cũ nay chuyển sang cơ chê thị trưòng phải giải quyết vấn đề quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đon vị được giao vốn (lựa chọn cơ cấu sản xuất kinh doanh, công nghệ và thị trường, thu lợi nhuận). Thành viên của các doanh nghiệp này là các xí nghiệp, tư nhân, các doanh nghiệp nuóc ngoài. Các đơn vị thành viên hoạt động theo luật công ty.
Nhìn chung các doanh nghiệp sản xuất khi dổi sang cơ chê mói còn lúng túng, chậm chuyển đổi. M ột sô làm ăn có hiệu quả, một sô yếu kém
thua lỗ kéo dài (quản lý tài chính yếu kém làm thất thoát tài sản và vốn của Nhà nưóc), một số nông trường "khoán trắng" cho hộ công nhân và nhân dân địa phương theo kiểu phát canh thu tô, gây bất bình trong nhân dân.
Các doanh nghiệp nông nghiệp dịch vụ nhìn chung hoạt động có hiệu quả dóng vai trò cung úng dịch vụ vật tư nông nghiệp cho các hợp tác xã, cho hộ nông dân theo cơ chế thị trường.
+ Hợp tác xã nông nghiệp: từ sau khoán 10 các hợp tác xã dã biến đổi nội dung, chức năng hoạt động của mình. Mối quan hệ giữa hợp tác xã và hộ xã viên dược biến dổi căn bản cả trên ba m ặ t :
v ề quan hệ sỏ hữu : họp tác xã dã từ vị trí là ngưòi chủ quản lý
tư liệu sản xuất và súc lao dộng trỏ thành ngưòi hoạt dộng dịch vụ phục vụ hỗ trợ cho nông dân sản xuất kinh doanh. Nông dán tù địa vị làm thuê cho hợp tác trước dây nay trỏ thành nguòi chủ ruộng dất bằng quyền dược sử dụng ổn dịnh lâu dài đất đai được giao và các tư liệu của mình.
Quan hệ quản lý : cơ chê quản lý tập trung quan liêu bao cấp của ban quản trị hợp tác xã trưóc đây nay chuyển sang quyền tụ chủ sản xuất kinh doanh, chế dộ tự quản của hộ nông dán.
Q uan hệ phân phối : chế độ phân phối tập trung, bình quán, bao cấp, bằng hiện vật truóc đây nay được chuyển sang chê độ tụ sỏ hữu phân phối của nguòi lao động : hộ nông dân được toàn quyền sản xuất kinh doanh và tụ chi phí sản xuất, trục tiếp nộp thuê nông nghiệp (thuê ruộng dất) cho N hà nước, còn lại dược toàn quyền hường sản phẩm do
mình làm ra. Loại hợp tác xã đổi mói chức năng chuyển sang hoạt dộng dịch vụ phục vụ hộ nông dân tự chủ sản xuất thành công chiếm khoảng 10%. Loại hợp tác xã này thường có vốn, có cơ sỏ vật chất thuận lợi từ trưóc có sản xuất hàng hoá và thị trường tiêu thụ ổn định, có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực. Loại hợp tác xặ.này có xu hưóng chuyển thành hợp tác xã cổ phần, s ố còn lại là các hợp tác xã không chuyển dổi dược như trên, hoặc chỉ chuyển đổi dược một phần vì không có đủ các yếu tố trên, cũng có hợp tác xã bỏ mặc cho xã viên theo kiểu "khoán trắng".
Nhũng hợp tác xã yếu kém, tồn tại chỉ là hình thức thì nhiều tỉnh đã có nghị quyết chỉ đạo Dại hội đại biểu xã viên giải tán. H oặc xã viên tự giải tán để lập các hình thúc liên kết, hợp tác khác.
ỏ nông thôn Nam Bộ chủ yếu hình thành các tập doàn liên kết trong sản xuất kinh doanh giữa các hộ nông dân dưới các hình thúc như tổ đoàn kết vay vốn, tổ họp tác sản xuất, làm đất, nuôi tôm, cá, trông rừng ... Các hình thức liên kết, hợp tác có tính phổ biến ỏ đây là : liên kết giữa các hộ, thông qua đó dể quan hệ vói bên ngoài theo cơ chê thị trường, liên kết giữa các hộ gắn vói liên kết vỏi các doanh nghiệp Nhà nuóc hoặc các thành phân kinh tê khác, liên kết giữa các hộ dể cùng làm một số dụ án nhỏ, công đoạn nhỏ của sản xuất. T ất cả những hình thức này dược tuân theo nguyên tắc dần chủ, tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi. Sự liên kết này có thể lâu dài hoặc một vụ, hoặc xong công việc tuỳ theo tính chất công việc và nhu câu của cán bộ.
Các hợp tác xã nghề cá đổi mới theo phương thúc hoặc khấu hao tài sản cho xã viên trên các don vị thuyền nghề, hoặc bán lại tài sản cho xã
viên theo phương thức trả dần và tính lãi thoả thuận, còn hợp tác xã chuyển sang làm dịch vụ trên bò, mua sắm thuyền m ó i ... xá viên sau một thòi gian trả hết nợ có được tài sản riêng của mình, do vậy công tác bảo quản tài sản tốt hơn trưóc, sản lượng khai thác, dánh bắt ngày càng tăng.
Hiện nay phương thức bán tài sản cho xã viên đang phổ biến ỏ các họp tác xã nghề cá.
+ Kinh t ế hộ : Trưóc cải cách ruộng đất, kinh t ế hộ được tồn tại họp pháp ỏ miền Bắc nưóc ta, thòi kỳ hợp tác hoá nông nghiệp kinh tê hộ bị thu hẹp, hạn chế và gân như bị xoá bỏ (khoán 10 đã đem lại điều kiện tôn tại hợp pháp cho kinh tê hộ là vấn đề quyền sử dụng ruộng đất lâu dài, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh). Từ sau khoán 10 hộ nông dân được thùa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ và dược vận dộng trong nền kinh tê thị trưòng, súc sản xuất tiềm tàng của hàng triệu hộ nông dân trong các lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp được giải phóng. Những tiềm năng "ngủ" trên mọi lĩnh vực nông nghiệp, mọi miền của đất nước dược đánh thức dậy và được khai thác sử dụng có hiệu quả làm cho năng suất lao dộng và sản lượng lương thực tăng lên không ngùng từ năm 1988 tói nay.
Tù khi hộ nông dân dược giao quyền sủ dụng ruộng đất lâu dài. kinh tế nông thôn vận dộng theo xu thê hộ nông dân chuyển dân từ sản xuất tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Co cấu kinh tê hộ loại này bao gôm sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và dánh bắt hải sản, dịch vụ sản xuất, tiểu thủ công nghiệp, kinh tê vưòn ...
Quá trình phát triển của kinh tê hộ nông dân theo hưóng từ kinh doanh tổng hợp đi dần đến chuyên môn hoá tạo điều kiện cho sụ phát triển phân công lao động, trên cơ sỏ đó hình thành sụ hợp tác mói theo
nguyên tắc góp vốn, góp sức dể phát triển sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ. Hiện nay kinh t ế hộ nước ta còn phổ biến là ỏ tình trạng tự túc, tự cấp vói khoảng 60%. Khoảng 10 -1 5 % số hộ còn chưa đạt đến múc tự cấp tự túc. Có tình trạng này là do ruộng đất bình quân mỗi hộ thấp, manh mún, chưa dược tập trung vào những hộ giỏi sản xuất dể có thể đầu tư vốn, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản x u ấ t . Bên cạnh đó dịch vụ của hợp tác xã không dáp ứng dược yêu câu, nhiều hộ nông dân còn thiếu hiểu biết, thiếu thông tin về thị trường. Chất lượng, giá cả, mẫu mã, địa điểm, thòi gian trao đổi hàng hoá nông sản, thị trường nông thôn còn kém phát triển. Nhiều hộ còn thuần nông, độc canh. Rồi dây khi hộ nông dân dược cấp giấy chúng nhận quyền sù dụng ruộng đất lâu dài, dược quyền chuyển nhượng đất đai sẽ diễn ra quá trình tích tụ tập trung vào một số hộ có khả năng sản xuất giỏi, còn những hộ không có khả năng sản xuất có thể sang nhượng quyền sử dụng ruộng đất đê lấy vốn chuyển sang sản xuất ngành nghề hoặc dịch vụ sản xuất. H ộ nông dân sẽ phát triển thành hộ sản xuất hàng hoá, tiến tói thành nhà doanh nghiệp trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Kinh tê hộ đã đang và sẽ là tê bào của kinh t ế nông nghiệp ỏ nước ta.
+ Kinh t ế tư nhân : Nhũng năm gần đây các doanh nghiệp tư nhân dược thành lập dưói các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phân, xí nghiệp tư nhân. Trong khu vực nông thôn, các doanh nghiệp tư nhân này ít đầu tư vào nông nghiệp mà chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực : khai tác và ch ế biến hải sản, chế biến iương thục thực phẩm, kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ vận tải, cung úng vật tư tiêu thụ nông sản,
trông cây công nghiệp vói quy mô lón. Kinh tế tư nhân đã góp phân tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển công nghiệp tiểu công nghiệp ỏ dịa phương, giải quyết việc làm cho lao dộng dư thừa, tăng sản phẩm xã hội, tăng ngân sách dịa p h ư ơ n g ...
Tuy vậy kinh t ế tư nhân còn hạn c h ế : vốn nhỏ, công nghệ và kỹ thuật lạc hậu ... nên chưa góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
+ Kinh t ế tu bản nhà nưóc (liên doanh vói nưóc ngoài) gần đây dã có một sô dự án nưóc ngoài dâu tư vào nông nghiệp và duọc cấp giấy phép ngày càng tăng. Theo dụ tính đến cuối năm 1995 có khoảng 100 dụ án đầu tư vào nông nghiệp dược cấp giấy phép vói tổng sô vốn khoảng 500 triệu USD. M ột sô dụ án đã di vào hoạt dộng có hiệu quả góp phân làm chuyển biến co cấu nông lâm - ngư nghiệp ỏ nông thôn, phát triển nông nghiệp theo hưóng hiện đại hoá.