Thụt; trạng lụic lu-ợng sản xuất.

Một phần của tài liệu vận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới (Trang 63)

I Sự nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù họp vó

1. Thụt; trạng lụic lu-ợng sản xuất.

Khoán 10 đã thúc đẩy LLSX trong nông nghiệp phát triển mạnh so vói cơ chế cũ. D o vậy ruộng đất được trả về đúng chủ của nó - nguòi nông dân đã tạo ra dược sự gắn kết trực tiếp giúa ngưòi lao động vói tư liệu lao động, làm tăng sự nhiệt tình, ý thúc trách nhiệm tính chủ động sáng tạo, khả năng đầu tư vốn, sức lao động và kỹ thuật mói cùng tri thúc khoa học vào sản xuất. Đây là động lực mạnh mẽ nhất đối vói ngưòi lao động, làm cho ngưòi lao động huy động thòi gian, kinh nghiệm, trí tuệ, vốn vào sản xuất.

Ruộng đất, sông ngòi, ao hô - dối tượng lao dộng nông nghiệp - được khai phá và đưa vào sử dụng ngày càng tăng. Nhiều dịa phương nhất là ỏ dồng bằng đã đưa cơ khí hoá vào trong nóng nghiệp, giải phóng sức lao dộng cơ bắp ỏ nhũng khâu nặng nhọc như làm đất, vận chuyển, tuốt lúa. D o vậy số lượng lao động trong nông nghiệp ngày càng giảm, một bộ phận trong số này đã di chuyển sang làm ngành nghề khác hoặc dịch vụ cho nông nghiệp. Sự phân công, hiệp tác trong lao động ngày càng cao ỏ nhiều công đoạn của sản xuất. Khả năng đầu tư vốn và sức lao động vào sản xuất ngày một tăng lên rõ rệt, hàm lượng khoa học kỹ thuật trong công cụ lao động được tăng lên nhiều làm cho năng suất và sản lượng trong nông nghiệp tăng dán lên. Đội ngũ kỹ su nông nghiệp dược đào tạo ngày một nhiều. Kinh tế nhiều thành phần vói sự liên kết hiệp

tác đa dạng phát triển theo hưóng sản xuất hàng hoá đã thúc dẩy LLSX phát triển nhanh. Nhiều ngành mói xuất hiện như nuôi cá lồng, trồng nấm nuôi tôm, nuôi lươn, chăn nuôi bò sữa, nuôi đặc sản... Tạo ra tiềm lực mói cho sản xuất nông nghiệp. Tỷ lệ tương quan giữa trồng trọt và chăn nuôi ngày càng biến đổi theo hướng tăng chăn nuôi. X uất hiện nhiều vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh sản xuất hàng hoá có tỷ trọng cao như cà phê ỏ miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, chè ỏ miền Trung du, miền Bắc, lương thục ỏ đồng bằng sông Cửu Long ...

Nhiều giống mói cây con có năng xuất cao đã đưa vào sử dụng cơ sỏ vật chất kỹ thuật trong nông - lâm - ngư nghiệp và phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp ngày càng phát triển, đổi mói, tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng nhiều, dòi sống của nông dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, lương thực làm ra ngày càng đáp úng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Chính sách khuyến nông bảo trợ nông nghiệp dược nhà nưóc chú trọng. Vốn đầu tư cho nông nghiệp ngày càng tăng tù ba phía : hộ nông dân; nhà nưóc (ngân hàng phát triển nông nghiệp phục vụ trục tiếp nhũng hộ nông dân muốn vay vốn sản xuất kinh doanh); nưóc ngoài (đâu tư nưóc ngoài vào nông nghiệp). H ộ nông dân dược toàn quyển chù động trong sản xuất kinh doanh. H ợp tác xã trưóc dây là bộ máy công kềnh quản ]ý điều dộng súc lao động, tư liệu sản xuất và sản phẩm như một ông quan tham lam, thì nay trỏ thành ngưòi phục vụ nhiệt tình, tận tụy cho hộ nông dân sản xuất. Diều dó làm cho năng suất và sản lượng ngày càng dược nâng cao (từ sau khoán 10 đến nay). Tù năm 1990 đến nay, ngoại trừ vụ đông xuân năm 1991 bị mất mùa, sản lượng lưong thực quy thóc

( t r i ệ u tấn) vụ đông xuân từ năm 1990 đến 1995 tương ứng như s a u :

+ Miền Bắc : 4,3 ; 2,9 ; 4,9 ; 5,4 ; 5,6 và 5,64. + Miền Nam : 4,5 ; 4,9 ; 5,4 ; 4,9 ; 6,2 và 7,10.

(Theo một số nét nổi bật của tình hình kinh t ế - xã hội 6 tháng dâu năm 1995 - Tiến sĩ Lê Văn T o à n - T ổ n g Cục trưởng Tổng Cục thống kê - Tạp chí Thông tin lý luận tháng 7).

Tuy có sự biến đổi nhanh chóng từ sau khoán 10 nhưng xét chung về trình độ phát triển của LLSX dựa trên các tiêu chí về trình dộ phát triển của phân công lao động xã hội và trình độ năng lực sử dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và quản lý sản xuất thì LLSX trong nông nghiệp ỏ nưóc ta còn ỏ tình trạng kém phát triển, ỏ trình độ thấp so với các nưóc có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển. Tình trạng này được thể hiện ỏ nhũng nét chung nhất sau dây :

- Ruộng đất manh mún, bình quân ruộng đất cho một ngưòi lao

động thấp : do cơ chê khoán và sự không dông đều về mức dộ xấu tốt của ruộng đất ỏ mỗi nời, mỗi khu vực cho nên mỗi hộ nông dân dược chia nhiều mảnh ỏ những nói khác nhau làm cho việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thu ậ t vào sản xuất bị hạn chế. Bình quân ruộng đất sản xuất cho mỗi người lao động ỏ nưóc ta rất thấp, khoảng 0.3 ha do vậy hạn chế khả năng tập trung vốn và máy móc cơ giỏi vào thâm canh tăng vụ, phát triển sản xuất. Có th ể nói rằng ruộng đất manh mún, bình quân ruộng đất cho một ngưòi lao động thấp dang ià cản trỏ lón nhất cho sản xuất trong nông nghiệp, phát triển theo huỏng sản xuất hàng hoá, cản trỏ kinh tế hộ phát triển.

-C ô n g cụ sản xuất thô sơ lạc hậu, giản đơn, chủ yếu là lao động bằng cơ bắp ; ngưòi nông dân phần lón có tri thức khoa học kỹ thuật thấp kém, hiểu biết và sản xuất theo kinh nghiệm thói quen là chính, chua tiếp cận được vói Cd chế thị truòng. Sự hiểu biết thị trưòng của ngưòi lao động còn thấp.

- Tính không đồng đều về trình độ LLSX giữa các vùng, các miền : miền Nam đã chuyển sang sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, còn miền Bắc và miền Trung vẫn chủ yếu sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp. Miền núi nhất là vùng dân tộc ít ngưòi do giao thông và địa hình không thuận lợi cho nên phần lón nhiều dịa phương chưa có co giói hoá trong khâu làm đất, vận chuyển, tuốt lúa ... Trình độ hiểu biết sản xuất kinh doanh của đông bào dân tộc còn rất thấp kém ...

- Hàm lượng khoa học kỹ thuật trong công cụ sản xuất, trong sản xuất còn thấp, năng suất lao động còn thấp chủ yếu lấy công làm lãi, đầu tư chi phí lao động cho nông nghiệp chua cao, giá thành sản phẩm nóng nghiệp quá cao.

- D ò i sống nông dân còn khó khăn, s ố hộ giàu ỏ nông thôn khoảng 12%, số hộ trung bình khoảng 56%, còn lại là các hộ thiếu ăn. Khả năng mạnh dạn vay vốn đáu tư cho sản xuất còn hạn chê ỏ nhiều ngưòi, nhiều vùng, chủ yếu các hộ vay vốn sản xuất ngành nghề và kinh doanh, sô hộ vay vốn đầu tư trực tiếp sản xuất rất ít.

- Mặc dù đã có sự chuyển biến cơ cấu kinh t ế trong nông nghiệp nhưng về căn bản cơ cấu kinh tế nông nghiệp nưóc ta vẫn là cơ cấu thuần lúa nưóc. Điều này làm cho hiệu quả sản xuất kém không theo kịp thị trường.

-T rìn h độ phân công lao động theo hướng chuyên môn trong nông nghiệp, khả năng chuyên sâu vào một ngành, một nghề, một công việc trong nông nghiệp còn thấp. 0 nhiều noi, nhiều ngưòi, nhiều hộ còn phải làm tất cả hoặc gần như tất cả các công đoạn của sản xuất nông nghiệp. Mối liên hệ, liên kết, hợp tác trong sản xuất còn kém, nhiều nơi, nhiều hộ vẫn còn ỏ hình thúc đổi công chú chưa chuyển sang thuê lao động phục vụ một số công đoạn của quá trình sản xuất. Sự hình thành các hộ chuyên, các vùng chuyên còn chậm.

- Công nghệ sản xuất, dịch vụ lạc hậu, chưa tiếp thu dược công nghệ

tiên tiến của các nưóc trong sản xuất và phục vụ sản xuất. Thị trưòng nông thôn còn nhỏ bé. Đưòng sá, sân bãi, kho tàng ỏ nông thôn còn lạc hậu và quá kém, do vậy đã gây khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp theo hưóng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu vận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)