Về phát triền co’so’ha tầng.

Một phần của tài liệu vận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới (Trang 94)

II Phát triền lực lircrng sản xuất theo hiró’ng công nghiệp hóa, , hiện đại hóa.

5. Về phát triền co’so’ha tầng.

+ Về phát triển thị trưòng nông thôn :

Thục tiên những năm dôi mói cho thấy việc phát triển kinh tê hàng hóa cùng vói mỏ rộng thị trường đã thúc dẩy lục lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, trỏ thành tiền đồ cho công nghiệp hóa, hiện dại hóa nền kinh tê của dất nước. Phát triển kinh tê hàng hóa, kinh tê thị trưòng, chính là con đưòng phát triển kinh tê nhanh và có hiệu quả.

c . M ác đã nói "khi thị trường, ngoài lĩnh vực trao đổi mỏ rộng ra

thì qui mô sản xuất cũng tăng lên, và sự phân công trong sản xuất cũng trỏ lên sâu sắc hơn". [67. tr 614]

Báo cáo của ban chấp hành trung ương Dàng tại hội nghị lân thứ T dã nhấn mạnh "hiện nay. thị truòns trong và nơoài nước là một trons nhũng yếu tô quyết định, cũng là một thách thức lón đối vói quá trình công nghiệp hóa. hiện đại hóa ỏ nước ta" [ 27]. Mỏ rộng thị trường trong nưóc và quốc tê sẽ có dụng thúc đây quá trình dổi mói công nghệ dê ngày càng có nhiều sản phẩm có chất lượng cao có khả năng cạnh tranh trên thị trường có th ể thay thê hàng nhập khẩu và đáp úng nhu cảu ngày càng cao của nhân dân.

Giải quyết tốt Vấn đề thị trường và giá cả có tác dụng rất lón dối vói sự tăng trường kinh tế. Thị trưòng nước ta và thị trường quốc tế là thị trường tự do cạnh tranh theo quy luật giá cả, cung cầu theo ưu thế sản phẩm. D o vậy chúng ta chấp nhận tự do cạnh tranh một cách bình đẳnơ tuân theo pháp luật. Sụ phát triển của thị trường nưóc ta theo dịnh hưóng X H C N vì mục tiêu dân giàu, nưóc mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Xây dựng thị trường nông thôn hoàn chỉnh sẽ tạo điều kiện cho việc tuân th e o sản phâm, cung úng kịp thòi vật tư cho sản xuất nông nghiệp, giảm chi phí sản xuất - đông thòi thúc dẩy nhanh quá trình phát triên sản xuât hàng hóa. Thị trưòng nông thôn nưóc ta hiện nay còn nghèo nàn, cơ sỏ vật chất còn thấp kém, hàng hóa còn khan hiếm, đơn điệu và kém chất lượng. Đê thúc đẩy nhanh quá trình co giói hóa, hiện dại hóa lực lượng sản xuất nông nghiệp, cân đâu tư phát triển thị trưòng ỏ nông thôn, phát triển công nghiệp chê biến nông sản ỏ trình độ công nghệ hiện đại (tiên tiến). Nhà nưóc cần có chính sách khuyến khích và cho p hép các ngành, các dịa phương và các thành phần kinh tế nhập các vật tư, tư liệu sản xuất nông nghiệp, tổ chúc mạng lưói cung ứng vật tư nông nghiệp thuận lợi có hiệu quả phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Thòi bao cấp, tư liệu sản xuất không được xếp là hàng hóa trao dổi mà là sản phẩm được phân phối theo kê hoạch. Thòi mỏ của, tư liệu sản xuất trỏ thành hàng hóa có thể mua bán tụ do trên thị trưòng. H iện nay thị trường súc lao động ỏ nông thôn đang có xu hưóng phát triển. Đây là một xu hướng tất yếu không tránh khỏi trong nền kinh t ế hàng hóa, bỏi vì trong nền kinh tê hàng hóa, sức lao dộng cũng là hàng hóa, do vậy cân phải dược trao dổi, mua bán bình thường công khai trên thị trưòng. Nhà nuóc cân có biện pháp hưóng dẫn quản lý dể bảo vệ lợi ích của người lao động. Nhà nưóc cũng cần có kê hoạch thu mua nông sản để dự trù phòng khi mất mùa và để xuất khẩu theo một giá hợp lý bằng các mạng luới trực tiếp xuống các địa phương vào thời vụ để giảm các khâu trung gian, giảm chi phí lưu thông, cạnh tranh vói tư thương trong khi mà sản lưọng lưong thục còn thấp, nhất là những năm mất mùa thì biện pháp này của nhà nưóc là cực kỳ quan trọng để ổn định giá cả thị truòng. Đồng thòi cần phải có chính sách sủ dụng tư thương cho hợp lý có lợi cho sản xuất. Cân có luật pháp neãn

chặn tư thương dâu cơ lương thực chiếm đoạt thị trường trong nhũng năm mât mùa, rỡ bỏ hàng rào thuê quan ngăn cách mỗi vùng, thực hiện chính sách một loại thuê dối vói mỗi sản phẩm là hàn^ hóa trong lưu thông.

Đối vói thị trưòng ngoài nưóc, nông sàn xuất khẩu là th ế mạnh của nưóc ta trong cơ cấu nhũng mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên việc khai thác thị trường này còn yếu, chưa ổn dịnh. Nông sản của ta chủ yếu xuất khẩu dưói dạng thô chưa qua chê biến. Đ ê phát triển thị trưòng này cần phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản ỏ trình độ hiện dại có khả năng cạnh tranh dược chất lượng sản phẩm và giá cả trên thị trường quốc tế, hình thành cơ cấu xuất khẩu hợp lý, da dạng hóa các mặt hàng trên cơ sỏ phát huy lợi th ế so sánh của nông sản nưóc ta, có chính sách hợp lý về th u ế xuất nhập khẩu và bảo hộ nông sản. Phát triển các hình thức quảng cáo, thông tin kinh tế, hội chợ, triển lãm đê giỏi thiệu sản phẩm đông thòi làm cho ngưòi sản xuất nắm bắt nhu câu của thị trường và giao dịch. Nhà nước cần có kế hoạch quản lý thống nhất các hoạt động kinh tê dối ngoại nhằm tranh thủ vốn. kỹ thuật và công nghệ tiên tiến ỏ nhũng nưóc có nền kinh tế phát triển, hiện dại hóa cơ Cấu kinh tế, phát triển nhũng ngành sản xuất hàng xuất khẩu, thiết lập một co cấu xuất khẩu hiện dại đáp ứng nhu cáu thị trường quốc tế. N hà nưóc cân có chính sách xuất khẩu thống nhất bảo dảm cho các thành phần kinh tế khác nhau tham gia một cách chù động.... Ỏ dầu vĩ mô, nhà nưóc cần có kế hoạch nghiên cứu phối hợp giữa các ngành thương mại, sản xuất nông nghiệp hình thành chiến lược sản phẩm theo hưóng phát huy lợi th ế so sánh nghiên cúu nhu câu của thị trường trong và ngoài nuóc. tìm hiểu nắm bắt thu mua các công nghệ sinh học nông nghiệp tiên tiến trong và ngoài nưóc, những hàng

nông sản có th ể phát huy thê mạnh trong thị trưòng tưong lai để giói thiệu, hướng dân cho các co sỏ sản xuất nông nghiệp, cho hộ nông dân, cân tạo ra sự hòa nhập của thị trường nông thôn và thị trưòng xuất khẩu (nưóc ngoài), hình thành sự ổn dịnh vũng chắc giữa sản xuất và nhu cầu của thị trường, có kế hoạch quản lý thống nhất, định hưóng p hát triển thị trường theo nhũng nguyên tắc, những qui luật của nó, chỉ từ bỏ kiểm soát và tự do hóa không tạo ra kinh tê thị trường.

+ Xây dựng mói, cải tạo và nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi, thông tin hóa nông thôn ỏ nông thôn, thục hiện diện khí hóa.

Kết cấu hạ tầng ỏ nông thôn dóng vai trò quyết dịnh tói tốc dộ phát triển kinh t ế xã hội nông thôn, tạo diều kiện thúc đẩy sản xuất giao lưu hàng hóa phát triển, tạo nên bộ mặt mói cho nông thôn và nông nghiệp, góp phản vào nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế xã hội nông thôn. N ếu không dáp úng dược yêu cáu trên dây sẽ hạn chế lón, cản trỏ đến việc dâu tư kỹ thuật, đổi mói công nghệ nâng cao năng suất lao động và mỏ rộng thị trường tiêu thụ để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. Việc xây dựng mói, cải tạo và nâng cấp giao thông trong cải tạo và nâng cấp cơ sỏ hạ tầng phát triển mạng lưói thông tin (bưu điện ỏ nông thôn) sẽ tạo diều kiện thuận lợi cho quá trình giao lưu hàng hóa. quá trình dưa co giói hóa vào nông thôn thúc đẩy nhanh quá trình hình thành các tụ điểm, các trung tầm giao lưu hàng hóa. Giúp cho ngưòi sản xuất hội n hập vói thị trưòng tù đó dầu tư phát triển sản xuất dúng hưóng. đúng yêu cầu của thị trưòng.

Việc diện khí hóa nông thôn góp phần thay dổi bộ mặt nông thôn, tạo cơ sỏ cho cơ giói hóa và hiện dại hóa kinh tẻ xã hội nông thôn', phát

tn ê n ngành nghê dịch vụ sủa chũa cơ khí, cung úng xăng dâu ỏ nông thôn tạo điều kiện cho cơ giói hóa nông thôn thuận tiện.

Trưóc dây thòi bao cấp chủ trương đưa cơ giói hóa nông nghiệp đã không thành công vì cơ sỏ hạ tâng không dảm bảo. Đưòng sá xuống cấp, phụ tùng thay thê không có, cung úng xăng dâu không đủ, trình độ quản lý và sử dụng máy, hiểu biết kỹ thuật kém. Thủy nông đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng xuất và sản lượng lương thục vì vậy ỏ nông thôn nước ta nhất là vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Củu Long cần phải được xây dựng mói, cải tạo nạo vét nói rộng và hoàn chỉnh hệ thống tưói tiêu lón nhỏ, lắp đặt hệ thống bơm diện lón và hệ thống bơm dâu dụ phòng khi mất điện để nhanh chóng kịp thòi phục vụ tưói tiêu lúc mùa màng hạn hán và lúc ngập lụt, tránh hiện tượng bị ngập lụt mất mùa như ỏ dỏng bằng sông Củu Long mấy năm trưóc đây. Công tác an toàn dê diều, đắp đê phòng chống bão lụt và xây dựng hệ thống đập lũ, cống nưóc tưói tiêu ỏ những con sông có lưu lượng dòng chảy lón cũng là một trong những nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, việc này chi có thể thực hiện được nhò chính quyền địa phương các cấp, hợp tác xã thông qua công sức đóng góp của các hộ nông dán cộng vói kinh phí của địa phương, hợp tác xã và nhà nưóc. H ệ thống thủy nông tốt sẽ góp phần thâm canh, tăng vụ, mỏ rộng đâu tư sản xuất và nhất là tránh được mất mùa gây ảnh hưởng lón đến đòi sống kinh tế xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế xã hội nông thôn.

n i “ Ftêp tục điều chinh, bổ sung, hoàn thiên quan hệ sản xuất cho phù họ’p vó’i trình độ phát triền mó’i cùa lực lu’O’ng sản xuất.

Đại hội lân thú VI cùa Đảng chủ trươnơ phát triển nền kinh tê hàng hóa nhiều thành phân vận hành theo co chê thị trường có sự quản lý của n hà nước theo định hướng XHCN. Đây là một bưóc chuyên biến quan trọng trong nhận thúc về dưòng lối phát triển kinh t ế xã hội của nước ta trong thòi kỳ quá độ. Đại hội VI đã thùa n hận nền kinh tê 5 thành phân là dặc trưng của thòi kỳ quá độ lên C N X H ỏ Việt Nam. Sự tồn tại của nhiều thành phân kinh t ế trong thòi kỳ quá độ ỏ nưóc ta là một dòi hỏi tất yếu và khách quan vì dặc trưng của thòi kỳ quá độ ià nền kinh tế nhiều thành phân, như V.I Lênin dã nhận xét danh từ quá độ "có nghĩa là trong chê độ hiện nay có nhũng thành phân, nhũng bộ phận, nhũng mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội" [55 tr 248]. Sự tồn tại của nhiều thành phân kinh tê tronc; thòi kỳ quá dộ có tác dụng thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đ áp ứng dược nhu cầu ngày càng tă n s của nhán dân và yêu câu của thị trường xuất khẩu ngày càng cao trên thị trưòne thương mại quốc tế, thực hiện được mục tiêu (dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh) như lý tưởng và mong ước của Chù tịch H ồ Chí Minh.

Đại hội V của Đ ảng cũng đã chỉ ra "lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất p h á t triển không đông bộ. có những yếu tố di quá xa so vói trình độ phát triển của lục lượng sản xuất" [23. tr 57]. Đại hội VI dựa trên kiến thúc cơ b ản là quan hệ sản xuất kinh tê nưóc ta dược phán dịnh ra hai

thành p hần kinh t ế co bản : "Thành phần kinh tế X H C N bao gồm kinh tế quốc d o a n h và kinh t ế tập thể, các thành phần kinh t ế khác gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, kinh t ế tư bản tư nhân, kinh t ế tư bản nhà nưóc dưới nhiều hình thúc". [24. tr 56]

Trong nông nghiệp chỉ từ khi có khoán 10, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nưóc ta mói được đổi mới, yêu cầu của quy luật q uan hệ sản xuất phù hợp vói trình độ lực lượng sản xuất mỏi dược đáp úng ỏ trình độ mói. Dại hội lần thứ VII của Đ ảng dã có sự chuyển biến mới so với Đại hội VI về chính sách kinh tế nhiều thành p hân trong thòi kỳ quá dộ : T hùa nhận sự tôn tại bình đẳng hợp p háp của các thành phân kinh tế, của các hình thúc sỏ hữu hỗn hợp d an kết nhau, các thành phần kinh t ế được quyền tự do cạnh tranh, bình đẳng trưóc pháp luật, mọi công dân đều dược quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, dựa trên các hình thúc sỏ hữu. Đại hội VII đã xác dịnh ỏ nuóc ta có các thành phân kinh tê cơ bản sau đây : Kinh t ế quốc doanh, kinh tê tập thể, kinh tế cá thể, kinh t ế tư b ản tư nhân, kinh t ế tư bản nhà nưóc [27], Ngoài những th à n h p hần kinh t ế cơ bản trên đây, hiện nay nưóc ta còn có các thành p h ần kinh t ế hỗn hợp tạo thành do sự liên kết, liên doanh, đ a n xen giũa các thành phần kinh t ế khác nhau. Như vậy, trên những n ét chung nhất đưòng lối phát triển kinh t ế xã hội của nước ta hiện nay là phát triển nền kinh t ế hàng hóa nhiều thành p h ầ n vận h ành th e o cơ ch ế thị trưòng có sự quản lý của nhà nưóc th e o dịnh hướng X H C N , nhằm "tạo môi trưòng thuận lợi khuyến khích mọi ngưòi dân, mọi thành phần kinh t ế phát huy cao độ nguồn lực và tài năng, tạo ra sức phát triển sản xuất kinh doanh vì lợi ích của mình và của toàn xã hội". [28. tr 12]

Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị (18/2/1995) cũng đã xác định đây là phương hưóng xây dụng nền kinh tê nước ta hiện nay. Nền kinh tê thị truòng th e o dịnh hưóng X H C N ỏ nuóc ta là nền kinh tê thục hiện th e o mục tiêu mà trong chiến lược ổn định phát triển kinh tê dên năm 2000 D ảng ta đã chỉ rõ : Thực hiện dân giàu nưóc mạnh, tiến lên hiện dại trong một xã hội nhân dân làm chủ có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức và b ất công tạo điều kiện cho mọi ngưòi có cuộc sống ấm no, tụ do, h ạnh phúc" [25. tr 8]. D ân giàu nưóc mạnh, xã hội công bằng và văn minh vừa là mục tiêu, vừa là nội dung của sự phát triển theo dinh hướng X H C N . Các thành phân kinh t ế được tự do cạnh tranh, liên kết, h ợ p tác, trong đó kinh t ế nhà nưóc giữ vai trò chủ đạo trong một số k hâu quan trọng có ý nghĩa quyết định dến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nưóc. N hà nưóc X H C N dóng vai trò tổ chúc dịnh hưóng bằng k ế hoạch và các chính sách kinh tê ỏ tâm vĩ mô, chê dộ phân phối thục hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ yếu, ngoài ra còn p h â n phối th e o vốn và tài sản. Tăng cuòng hiệu quả kinh tê phải gắn liền với công bằng xã hội, giải quyết tốt các chính sách xã hội. Hội nghị đại biểu to à n q uốc giữa nhiệm kỳ, khóa VII đã xác dịnh phương hưóng lón nhằm "chấn chỉnh và xây dựng khu vực doanh nghiệp nhà nưóc h o ạ t động có hiệu quả, đảm nhận vai trò chủ đạo trong nền kinh tế... Đ ổ i mói kinh t ế hợp tác xã, phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ xã viên khuyến khích phát triển kinh t ế cá th ể tiểu chủ, kinh t ế tư bản tư nhân" [27. tr 35 -4 0 ].

H ội nghị T rung ương lần thú 5 (khóa VII) dã xác dịnh nhiệm vụ cơ bản của những năm tói dây là tập trung phát triển công nghiệp và kinh t ế nông thôn th e o hưóng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm khai thác

nhung khả năng tiêm tàng của nông nghiệp và nông thôn, nâng cao dòi sống văn h óa xã hội của nhân dân.

Đ ê thúc đây nhanh sụ phát triển của sản xuất nông nghiệp cùng vói việc phát triển lực lượng sản xuất nóng nghiệp theo hưóng công nghiệp hóa, hiện dại hóa, chúng ta cân tiếp tục đổi mói quan hệ sản

Một phần của tài liệu vận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)