I Sự nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù họp vó
2. Cơcấu kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam.
Nông thôn miền Bắc thòi kỳ hợp tác hoá nông nghiệp, chỉ có hai thành phần kinh tế chù yếu tồn tại là kinh tế tập th ể (H T X nông nghiệp) do dịa phương quản lý và kinh tế quốc doanh (nông trường, lâm nghiệp, ngư nghiệp) do nhà nưóc quản lý. Kinh tê hộ tô n tại trưóc khi họp tác hoá thì đến thòi kỳ hợp tác hoá bị hạn chế đến mức tối thiểu dân như bị xoá bỏ, chỉ còn lại kinh tế vưòn, đất 5%. Dòi sống thu nhập của nông dân chủ yếu dựa vào ch ế độ phân phối bình quân (bao cấp) theo công diểm của kinh tế tập thể. T oàn bộ tư liệu sản xuất và súc lao động dã bị tập thể hoá và do ban quản lý hợp tác xã diều hành, sản xuất bằng cơ chẻ thống quản (thống nhất điều hành quản lý tập trung) m ệnh lệnh, gò ép, dông thòi ban quản lý hợp tác xã nắm toàn bộ quyền phân phối sản phẩm cho ngưòi lính trên m ặt trận, phải tuân theo mệnh lệnh, không dược quyền chủ động sản xuất, giá trị của ngày công được tính bằng thóc, thu nhập bình quân ngày công của ngưòi lao động rất thấp, khoảng trên dưói 2 kg thóc 1 ngày công. Kinh tê tập th ể quốc doanh giũ vị trí thống trị, kinh té tư nhân bị bóp nghẹt, bị hạn chế đến múc tối đa không th ể phát triển được. C h ế độ công hữu tư liệu sản xuất cùng vói chính sách quàn lý tập trung điều hành bằng m ệnh lệnh gò ép, phân phối bình quân bao cấp, là mô hình của chính sách cộng sản thòi chiến. M ô hình này có tác dụng tốt trong chiến tran h giúp Đ ảng và N hà nưóc tập trung dược toàn bộ súc ngưòi, sức của vào sự nghiệp chống chiến tran h phá hoại, bảo vệ miền
Bắc giải phóng miền Nam thống nhất đất nưóc, tuy nhiên ngay tù trong kết cấu mô hình này, đã có những sai lầm cơ bản, b ất họp lý, mâu thuẫn vói trình độ phát triển của LLSX trong nông nghiệp nưóc ta thòi kỳ đó. M ô hình này đã không còn phù hợp khi chiến tran h kết thúc, cả nưóc chuyển sang làm kinh tế, lúc này cần phải tuần theo quy luật kinh tế chứ không phải theo kiểu m ệnh lệnh, gò ép theo ý m uốn chủ quan được. M ô hình này là sự tái hiện, biến dạng của công xã nông thôn đã tồn tại lâu đòi ỏ nông nghiệp, nông thôn nưóc ta. Cơ cấu dầu tư cho nông nghiệp cũng thể hiện tính b ất hợp lý 72% vốn đầu tư cho nông nghiệp được mua sắm nông cụ máy móc cho tập thể, nhà văn hoá, hội truòng, trụ sỏ làm việc ... P hần vốn đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật mói vào p hát triển nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động dược dành rấ t ít. P hần vốn đầu tư cho ph át triển nông nghiệp chủ yếu do nhà nưóc cấp và do vốn của tập th ể trích ra, không huy dộng đuợc vốn của hộ gia đình vào p hát triển sản xuất. Trong số vốn tập trung cho nông nghiệp chủ yếu tập trung cho thuỷ lợi và lúa nưóc, diều này th ể hiện cơ cấu "thuần lúa nưóc" của nông nghiệp nưóc ta thòi kỳ hợp tác hoá nông nghiệp. N gành trông trọ t chủ yếu là dộc canh lúa nước, ngoài ra hoa màu là phụ. Cây ăn quả và xuất khẩu như điểu, cà phê, cao su ... chưa được chú trọng p hát triển. N gành lâm nghiệp chuyên về khai thác và sơ chê ít chú ý đến trồng và tu bổ rùng. Ngành chăn nuôi chủ yếu là ỏ kinh tế tập th ể kém hiệu quả. Lương thực không dủ dùng, do vậy chăn nuôi củng không p hát triển được. N gành nuôi trông và khai thác hải sản chưa dược coi trọng p h á t triển, khai thác bằng phương tiện đơn giản nên kém năng suất hiệu quả.
chúng ta chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Các ngành công nghiệp địa phương còn kém phát triển. C ông nghiệp nặng chủ yếu được xây dựng tập trung ỏ một số trung tâm công nghiệp lỏn. 0 nông thôn mói chỉ có m ột số ngành nghề tiểu th ủ công nghiệp vói kỹ th uật sản xuất dơn giản. Nông dân ỏ nông thô n sống bằng lao động nông nghiệp trồng lúa và một số nghề phụ là chủ yếu, số lao động chuyên làm ngành nghề còn ít và phần nhiều là lao động thủ công sủ dụng sức lao động cơ bắp. Sau giải phóng, lao động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp bắt đầu phát triển. Các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa chủ yếu tập trung ỏ thị xã, thị trấn, ỏ nông thôn chủ yếu là vùa nông lâm nghiệp, vừa làm nghề phụ, do vậy hàng hoá nghèo nàn, don giản chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tối thiểu của nông dân. Tình trạng cấm chợ, ngăn sông, hàng rào th u ế ỏ mỗi vùng đã làm cho các vùng khó giao lưu buôn bán do vậy không thúc đẩy sản xuất p hát triển. Thương nghiệp quốc doanh giữ địa vị thống trị, thương nghiệp tu nhân bị hạn chê không phát triển được, hàng hoá nghèo nàn, chất lượng lại kém.
Vấn dề điện khí hoá ỏ nông thôn còn ỏ mức thấp, chủ yếu tiêu dùng cho sinh hoạt, còn trong sản xuất rất hạn chế. G iao thông ỏ nông thôn nhất là miền núi chưa dược mỏ mang. Sụ chênh lệch về kinh tế và mức sống giữa các vùng nông thôn, miền núi và đông bằng là rấ t lón, kinh tế vùng dân tộc thiểu số nh ất là vùng cao biên giói, vùng sâu, vùng xa còn thấp kém trì trệ, m ang tính tự nhiên, nửa tự nhiên. N hiều dân tộc (như ỏ Tây Nguyên) còn sống du canh, du cư, mức sống q u á th ấp trên 50% nghèo đói, thiếu nưóc cho sản xuất sinh hoạt dã trỏ ngại lón cho dịnh canh, định cư. K hoảng cách về múc sống, về trình dộ dân trí, trình độ văn
hoá giữa các vùng ngày càng tăng. Tỷ lệ ngưòi mù chữ lứa tuổi 15 - 35 ỏ miền núi còn rất cao, sô trẻ em ỏ độ tuổi di học m à không dược dến trưòng còn rấ t nhiều ỏ miền núi. Trường lóp không được xây dựng và sủa sang, hàng ngũ giáo viên còn chắp vá, chưa dào tạo chính quy dối với giáo viên là ngưòi vùng cao, vùng núi. Chăm sóc súc khoẻ ỏ những vùng này còn rấ t thấp, tỷ lệ chết vì bệnh tật ngày càng cao. Tình hình mê tín dị đoan còn lan tràn ỏ nhiều nơi, làm ảnh hưỏng đến sản xuất và dòi sống của nông dân. K ết cấu hạ tâng kinh tê và hạ tầng xã hội ỏ nông thôn còn rất thấp kém, lạc hậu đã kìm hãm sự ph át triển của sản xuất và đòi sống xã hội, giao lưu văn hoá, dường sá giao thông xuống cấp không được sửa chữa, đã hạn ch ế khả năng dưa máy móc vào cơ giói hoá nông nghiệp, hạn chế giao lưu văn hoá. Nhiều vùng ỏ miền núi chưa có dưòng ô tô, đưòng bộ còn khó khăn, thông tin liên lạc ỏ nhiều nơi mói chỉ liên lạc được đến huyện, nhiều vùng còn chưa có diện sản xuất, sinh hoạt. Nhiều vùng miền núi do quản lý kém đã làm tài nguyên như gỗ, lâm sản, khoáng sản bị khai thác bừa bãi đến mức suy kiệt khó hôi phục, gây hậu quả tai hại, làm tổ n th ất tài nguyên và môi sinh. Cơ cấu kinh tế bất hợp lý ỏ nông thôn nưóc ta là kết quả của nền nông nghiệp phục vụ cho chiến tranh, của chế độ quản lý tập trung, bao cấp mệnh lệnh. Co cấu này được thay đổi từ sau khoán 10 cho đến nay ...