Quan hệ biện chúng giữa LLSX và QHSX trong nông nghiệp.

Một phần của tài liệu vận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới (Trang 40)

I Đặc thù của sản xuất nông nghiệp.

3. Quan hệ biện chúng giữa LLSX và QHSX trong nông nghiệp.

Như dã nói ỏ trên, quá trình sản xuất nông nghiệp có tính dặc thù riêng của mình mà công nghiệp và các ngành kinh tê khác không có. Tính đặc th ù này làm cho nông nghiệp có th ể p hát triển trên cơ sỏ của những đơn vị kinh tế độc lập tương dối - kinh tế hộ gia dinh. Diều này đúng không chỉ khi trình độ phát triển của LLSX trong công nghiệp ỏ trình độ th ấp mà cả khi ỏ trình độ cao.

Khi nghiên cứu về tình hình kinh tế xã hội của các nưóc tư bản Tây

Âu, nhất là của nước Anh, c. M ác ban dâu đã đưa ra dự đoán rằng sụ

p h át triển của nông nghiệp sẽ theo hưóng tổ chức lại thành nền sản xuất

như đại công nghiệp. T heo c. Mác, quá trình này diễn ra trong nông

nghiệp bằng cách ngưòi lao động bị tách khỏi tư liệu sản xuất mà trưóc hết là ruộng đất và tư liệu sản xuất sẽ được kết họp lại theo phương thức chiếm hữu tư bản về tư liệu sản xuất và lao động làm thuê. Có th ể từ luận điểm này của C.M ác mà về sau các nưóc xã hội chủ nghĩa đều tổ chức nền nông nghiệp mô phỏng theo kiểu quy mô lón trong công nghệ, quản lý tập trung dưói hình thức nông lầm trường quốc doanh nônơ

trang tập thể, công xã, hợp tác nông nghiệp tập th ể hoá tư liệu sản

xuất của nông dân m ột cách cao độ, coi dó là nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Sau này, khi viết quyển III bộ "Tư bản", C.M ác đã nhận thây dụ đoán ban đầu là không phù hợp, mà ông cho rằng nông nghiệp có quy

luật đặc thù của mình khác vói công nghiệp,"Luân lý lịch sử" riêng cùa nó và ông đã di đến kết luận "cho đến nay dã khẳng định hình thức có lãi nhất không phải là "nông trại nông nghiệp hoá" quy mô lón mà là nông trại gia đình không sủ dụng lao dộng làm thuê, o những nước còn giũ hình thúc tư hữu chia đất thành khoản nhỏ, giá lúa mì lại rẻ hơn so với nước có phương thức sản xuất tư bản". F. E ngen cũng dã nêu lên iuận diểm "hãy đ ể cho nông dân suy nghĩ trên luống cày của họ". Theo con • đưòng của c . Mác, F. Engen vồ V.I. Lênin đã vạch ra con dưòng phát

triển của nền nông nghiệp nưóc Nga theo dưòng lối X H C N , dưa nông dân đi lên CN XH . Lúc đâu Lênin nhấn mạnh tính tự ph át của nền kinh tế tiểu nông là nền kinh tế "hàng ngày, hàng giò dẻ ra chủ nghĩa tư bàn", do vậy ngưòi đã đề ra con dưòng trực tiếp di lên chủ nghĩa cộng sản. Sau dó tù thực tiễn của nước Nga, ngưòi đã nhận thấy giải pháp dó không phù họp vói đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, vói tâm lý và nguyện vọng của nông dân cho nên Lênin đã phủ dịnh giải ph áp dó và ngưòi chù trương chuyển sang chính sách kinh tê mói.

Lênin đã lưu ý dến tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp dônơ thòi Ngưòi nhấn mạnh đến tính tuân tự, lâu dài của quá trình cải tạo nền nông nghiệp từ sản xuất nhỏ di lên sản xuất lón X H CN . T rong đó có hai vân đề mà Lênin đặc biệt quan tâm là vai trò tụ chủ của kinh tê hộ nỏnơ dân và quyền tự do lưu thông của họ. Đây là hai yêu cầu h ết súc quan trọng phát triển nông nghiệp, V.I. Lênin đã khẳng dịnh : "C hế độ họp tác xã là hình thức dơn giản nhất, dễ tiếp thu nh ất để đưa nông dán di lên chủ nghĩa xã hội, tuy nhiên Lênin chủ trương không được xoá bỏ quyền sỏ hữu tu nhản về tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng" [56 tr206j. T rong ch ế dộ hợp tác xã Lênin coi trọng vai trò tự chủ của hộ nóng dân. Người đấu tranh không khoan nhượng vói thái độ cưỡng bức nông dân vào họp tác xã. xoá

bỏ quyền sỏ hữu của nông dân b ất chấp hiệu quả kinh tế và nguyện vọng của họ. T h eo tư tưỏng của Lênin thì ch ế dộ hợp tác không chỉ có một hình thúc là hợp tác xã sản xuất. C hế dộ hợp tác bao gồm nhiều hình thức, nhiều nấc thang từ thấp đến cao, tù quy mô nhỏ đến quy mô lón nhằm mục đích là thuyết phục, lôi cuốn nông dần cá th ể di lên CN XH , khi họ nhận thúc được đi lên CN X H là đúng vấ có lợi. T rong ch ế độ hợp tác dó thừa nhận nông dân có ruộng đất riêng, công cụ sản xuất riêng, nhưng có th ể cùng chung một quá trình sản xuất dưới hình thúc hợp tác theo từng vụ, tùng việc làm, có sự liên kết, liên doanh trong m ua sắm công cụ lao động, xây các công trình đ ể phục vụ sản xuất thuận lợi như thủy lọi, giao thông... Tù đó giúp nông dân làm quen vói cách làm ăn tập thê hiệp tác, giúp dỡ lẫn nhau, giúp họ tiến dần đến hình thúc cao hơn trong quan hệ sản xuất X H C N trong một nền nông nghiệp với quy mô sản xuất lón. Lênin đã chỉ ra rằng "chỉ có những hợp tác xã do chính ngưòi nông dán diều hành theo sáng kiến của họ và lợi ích của các hợp tác xã ấy duợc kiểm nghiệm trên thực tế mói có giá trị" [54 tr 208], Cùng thòi vói Lênin có T raianốp - N hà bác học Liên Xô, chuyên nghiên cứu về nông nghiệp và nông thôn. N hững công trình của ông đã dược Lênin dánh giá cao và sủ dụng làm tài liệu tham khảo cho Ngưòi viết về hợp tác xã. Traianốp cho rằng không th ể xoá bỏ kinh tế hộ nông dần đ ể xây dựng hợp tác xã mà phải xây dựng hợp tác xã trên cơ sỏ của kinh t ế hộ nông dân. Đây là một yêu cầu m ang tính khách quan trong phát triển nông nghiệp, theo ôn^ cân phải giảm tối da sự hợp tác ỏ các khâu sinh học và chú trọng đến hợp tác ỏ các khâu cung ứng vốn, dịch vụ kỹ thuật, công nghệ chế biến, lưu thông tiêu thụ.

ỏ nưóc ta, Chủ Tịch H ồ Chí M inh trên cơ sỏ phân tích thực tiễn các loại hình hợp tác xã ỏ các nuóc như Anh, Pháp, Đức, Nga, Đ an M ạch ... và từ đặc điểm nông nghiệp nông thôn V iệt Nam đã nêu lên nhũng tư

tưởng cơ b ản về tổ chức hợp tác xã của nông dân. Ngưòi đã chỉ ra rằng mục đích của hợp tác xã là phải làm sao để có lợi cho nông dân, phải làm cho nông dân đoàn kết, no ấm, tiến bộ, phát triển sản xuất, cải tạo hợp tác xã là d ể p h át triển sản xuất, nâng cao dòi sống của xã viên, một hợp tác xã tốt là họp tác xã tăng thu nhập cho xã viên.

Phong trào hợp tác hoá của chúng ta trong hơn ba mươi năm qua dã phạm nhiều sai lâm về tổ chức, quản lý hợp tác xã do quá nhấn m ạnh hoặc đã vận dụng những luận điểm ban đầu về hợp tác hoá của các nhà kinh điển chủ nghĩa M ác-Lênin mà nhũng luận điểm này về sau dã bị chính các nhà kinh điển phủ dịnh. Thòi kỳ công xã nông thôn ỏ T rung Quốc cũng đã phạm nhiều sai lâm như vậy làm cho nền nông nghiệp Trung Q uốc bị đình trệ trong mấy chục năm, đòi sống nông dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn.

Từ những tư tưởng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa M á H ê n in và tù thực tế tổ chức nền nông nghiệp của những nước có nền kinh tế phát triển, cùng vói những kinh nghiệm, những sai lâm đã mắc phải trong phong trào hợp hoá nông nghiệp trước đây có th ể rú t ra kết luận rằng :

Trưóc hết, do tính đặc thù của nông nghiệp mà nền nông nghiệp chỉ có th ể được ph át triển mạnh mẽ ổn dịnh lâu dài trên co sỏ phát triển kinh tế hộ nông dân, lấy kinh tế hộ làm cơ sỏ đ ể p hát triển kinh tế hợp tác phục vụ lợi ích kinh tế hộ, hộ nông dân là dơn vị kinh tế tự chủ, có quyền dộc lập và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có tư cách pháp nhân và quyền bình đẳng trưóc pháp luật như kinh tế tập th ể kinh t ế hợp tác xã.

H ai là : H ợp tác là nhu cầu tất yếu trong quá trình p hát triển của kinh tế hộ, là điều kiện d ể phát triển kinh tế hộ, các hình thúc liên kết hợp tác của kinh tế hộ có th ể đa dạng tuỳ th eo đặc điểm tùng dịa phưonơ.

tùng vùng, đồng thòi phụ thuộc vào trình độ p h át triển của lục lượng sản xuất trong nông nghiệp, hợp tác xã phải là tổ chức kinh tê do nông dân tự nguyện lập ra băng cách góp vốn, góp súc và tổ chúc th eo nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi ; H ợp tác xã hoạt động vì lợi ích của hộ nông dán ; h o ạt động theo diều lệ của hợp tác xã do đại hội xã viên soạn thảo hoặc nh ất trí thông qua.

H ợp tác xã là tổ chúc kinh tế tự chủ, tụ quản, đa dạng về hình thức tổ chúc, về nội dung hiệp tác, về quy mô, trình độ và hình thức sỏ hữu và được pháp luật thừ a nhận, về tổ chúc sản xuất và kinh doanh, hợp tác xã không đảm nhận toàn bộ các khâu sản xuất kinh doan h, không quản lý tất cả mọi h o ạt động của kinh tế hộ xã viên mà tập trung vào kinh doanh những khâu đòi hỏi phải có sức mạnh tập thể, phải có sự hợp tác mói có hiệu quả. P hân phối trong hợp tác xã theo vốn và th eo lao dộng ; việc tổ chúc hợp tác xã không phụ thuộc vào địa danh, xã viên có quyền tham gia đông thòi nhiều hợp tác xã, họp tác xã có quyền liên kết liên doanh vói các dơn vị kinh tê tập th ể và cá nhân khác ; việc th àn h lập và giải tán hợp tác xã là do đại hội đại biểu xã viên, xã viên có quyền và nghĩa vụ thực hiện theo điều lệ của hợp tác xả, hợp tác xã phải có nghĩa vụ thực hiện đầy dù luật pháp của N hà nưóc.

Ba là : Sự p h át triển kinh tê hộ theo hưóng sản xuất hànp hoá trong nền kinh t ế thị trường, có sự điều tiết quản lý của N hà nưóc ỏ tâm vĩ mô, kinh t ế hộ phát triển dân thành tran g trại, hộ nông dân p h át triển th ành nhà doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp chuyên sản xuất hàng hoá, kinh tế hợp tác phát triển th e o hưóng chuyên môn hoá và p h át triển thành các doanh nghiệp các tổ hợp công ty, trong dó mỗi hộ là th àn h viên có khả năng kiểm soát được ho ạt động của tổ hợp, công ty.

CHƯONG II

TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUAT phù hộp VÓI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN c ủ a Lực LƯỘNG SẢN XUAT

TRONG NốNG NGHIỆP Nưóc TA THÒI KỲ Đổl MỎI

§1.Lực LƯỢNG SẤN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẨN XUAT t r o n g n ô n g n g h i ệ p NƯÓC TA HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ YÊU CAU PHÁT TRIEN

Một phần của tài liệu vận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)