III. Đề kèm theo
PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:Cung cấp kiến thức ban đầu cho HS về khái niệm phần mềm. Giới thiệu
cho HS một cách tổng thể các ứng dụng đa dạng của Tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
Mức độ HS cần đạt được: -Biết khái niệm phần mềm máy tính.
-Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Kỹ năng:Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử, giáo án điện tử2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề. 2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề.
3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức đã học về NNLT, gải bài toán trên máy tính. III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể:
2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’)
1.Nêu các bược giải bài toán trên máy tính? Nêu cụ thể bước xác định bài táon
2.Cần căn cứ vào những tiêu chí nào để lựa chọn và thiết kế thuật toán? 3.Nêu mục đích và nội dung của hiệu chỉnh?
4.Vì sao ta cần phải tiến hành bước viết tài liệu?
3.Dạy bài mới:(30 - 37’)
Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò
PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I.PHẦN MỀM MÁY TÍNH:
-Là sản phẩm thu được sau khi thực hiện các bước
giải bài toán (Cách tổ chức dữ liệu, chương trình và tài liệu)
-Một chương trình có thể dùng để giả bài toán với
Câu hỏi: Sản phẩm thu được sau khi
thực hiện các bước giải bài toán là gì?
Trả lời:
-Cách tổ chức dữ liệu -Chương trình
nhiều bộ dữ liệu khác nhau
II.PHÂN LOẠI PHẦN MỀM MÁY TÍNH:1.Phần mềm hệ thống: 1.Phần mềm hệ thống:
-Những chương trình phải thường trực trong máy để cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác trong mọi thời điểm của cả quá trình hoạt động của máy tính. Các chương trình như vậy tạo ra môi trường làm việc cho các phần mềm khác.
2.Phần mềm ứng dụng:
-Giúp giải quyết các công việc hàng ngày hay các hoạt động nghiệp vụ như: Soạn thảo văn bản, quản lý học sinh, quản lý kết quả học tập, lập thời khoá biểu.
-Được viết theo đơn đặt hàng của một tổ chức hay cá nhân nào đó.
-Những phần mềm được thiết kế dựa trên những yêu cầu chung hàng ngày của rất nhiều người gọi là phần mềm đóng gói.
-Để hổ trợ việc làm ra các phần mềm, người ta lại dùng chính các phần mềm khác gọi là phần mềm công cụ.
-Các phần mềm công cụ được dùng với mục đích phát triển phần mềm nên nó còn được gọi là phần mềm phát triển.
-Các phần mềm trợ giúp cho ta khi làm việc với máy tính được gọi là phần mềm tiện ích.
Chú ý: Sự phân loại phần mềm chỉ có tính chất tương đối.
-Xử lý ảnh...
-Tài liệu
Đó gọi là một phần mềm máy tính Câu hỏi: Với khái niệm như trên, Chương trình tìmnghiệm của phương trình bậc nhất có phải là phần mềm máy tính không?
Trả lời: Đó là một phần mềm máy tính. Câu hỏi: Hãy kể tên một số phần mềm mà em biết?
Trả lời: Microsoft Word Microsoft Office
Windows
Câu hỏi: Trong các phần mềm trên, phần mềm nào hoạt động từ lúc bắt đầu khởi động máy cho đến lúc tắt máy?
Trả lời: Windows
Một phần mềm như vậy gọi là một phần mềm hệ thống.
Ví dụ: Hệ điều hành Ví dụ:
-Quản lý tiền điện thoại -Quản lý điện
-Thời khoá biểu -Quản lý điểm.
Câu hỏi: em hãy nêu một số phần mềm đóng gói mà em biết?
Trả lời:
Microsoft Word Microsoft Excel..
Câu hỏi: Hãy kể tên một số phần mềm công cụ mà em biết.
Trả lời:
-Hổ trợ tổ chức dữ liệu -Sữa chữa đĩa bị hỏng -Phát hiện lỗi lập trình -Tìm và diệt Virus
Câu hỏi: Vietkey là phần mềm hệ thống hay phần mềm ứng dụng
Trả lời: Cả 2
những tính toán được nhiều phương án mà còn thể hiện được các phương án đó một cách trực quan.
Ví dụ: Các phần mềm như: Autocad... -Sử dụng các phần mềm này con người có thể xử lý nhanh và chính xác các thông tin, lưu trữ hồ sơ, sắp xếp, cập nhật, tìm kiếm, thống kê đều được tiến hành rất thuật lợi
4.Hoạt động củng cố:(1-3’)Nhắc lại khái niệm phần mềm máy tính và các loại phần mềm
máy tính. Các ứng dụng đa dạng của Tin học vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’)
Học các nội dung: Khái niệm phần mềm máy tính, các loại phần mềm máy tính,
những ứng dụng củatin học
Bài tập:1.59,1.60,1.61,1.62,1.63/SBT
Chuẩn bị bài mới: Nêu ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội
Tiết 20