NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu giao an tin 10(kh1) (Trang 37 - 40)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức:Giúp HS thấy được NNLT là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính

những việc con người muốn máy tính thực hiện. HS hiểu được cơ bản về NN máy, hợp ngữ và NNLT bậc cao

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử

2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức đã học III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể:

2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’)

1.Nêu khái niệm bài toán và thuật toán?

2.Nêu các cách diễn tả thuật toán?

3.Nêu một bìa toán, xác định dữ liệu vào, ra và viết thuật toán?

3.Dạy bài mới:(30 - 37’)

Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò Ngôn ngữ để viết chương trình được gọi là

Ngôn ngữ lập trình. Các NNLT là phương tiện giao tiếp giữa người và máy tính.

I.NGÔN NGỮ MÁY:

-Là NN duy nhất để viết chương trình mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được.

Câu hỏi: NNLT là gì?

Trả lời: là phương tiện giao tiếp giữa người và máy tính.

Câu hỏi: Khi viết chưwng trình bằng NN

máy, ta gặp phải những khó khăn gì?

-Mỗi loại máy tính có NN máy riêng

-Có thể khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy tính khi viết chương trình bằng NN máy.

-Mỗi chương trình được viết trên NN khác muốn thực hiện được trên máy tính đều phải được dịch ra NN máy.

-Các lệnh viết bằng NN máy là dãy các ký tự 0, 1 hoặc biến thể của chúng theo hệ cơ số 16

II.HỢP NGỮ:Bao gồm tên các câu lệnh và quy

tắc viết các câu lệnh để máy tính hiểu được. Tên các câu lệnh bao gồm 2 phần:

-Phần đầu: Tên mã lệnh, chỉ phép toán cần thực hiện.

-Phần sau: Phần địa chỉ, chứa toán hạng của phép toán đó.

Ví dụ:

Input a (nạp giá trị cho a từ bàn phím) Load a (Đọc giá trị a vào thanh ghi tổng) Print e (Hiển thị giá trị e ra màn hình) Add d (Cộng giá trị của A với giá trị d) Mult e (Nhân giá trị của A với e)

Move e (Ghi giá trị tưd A vào thanh ghi e)

III.NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các câu lệnh trong NNLT bậc cao gần với NN tự nhiên.

-Mỗi loại máy tính có NN máy riêng -Ta phải nhớ rất máy móc các dòng số không thể hiện tường minh ý nghĩa của câu lệnh.

Câu hỏi: Chương trình dịch có chức năng

gì?

Trả lời:

-Duyệt chương trình nguồn để phát hiện các lỗi sai cú pháp

-Dịch chương trình viết trên NN khác ra NN máy.

Câu hỏi: hợp ngữ khắc phục được những

nhược điểm nào cảu NN máy?

Trả lời:

-Các câu lệnh gần với NN tự nhiên và có quy tắc viết cụ thể.

Ví dụ: Viết chương trình tính giá trị của:

e = (a+b) * (c+d) Input a Input b Input c Input d Load a Add b Move e Load c Add d Mult e Move e Print e Halt A: B: C: D: E: END.

Câu hỏi: Em có nhận xét gì về chương

trình viết trên hợp ngữ?

Trả lời: Chương trình quá dài dòng và

phức tạp

Câu hỏi: Hãy nêu một vài ví dụ về NNLT

bậc cao mà em biết?

-Có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể.

-Tuỳ theo lĩnh vực ứng dụng mà các NNLT bậc cao cung cấp các phương tiện trợ giúp để giải các bài toán KH, KT hay quản lý.

NNLT Pascal: Gaỉi các bài toán KH - KT NNLT Foxpro: Giải các bài toán quản lý....

4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại những ưư điểm và nhược điểm cảu các loại NNLT 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’)

Học các nội dung: Khái niệm NNLT, NN máy, Hợp ngữ, NNLT bậc cao

Bài tập:1,2,3/SGK

Tiết 16

Một phần của tài liệu giao an tin 10(kh1) (Trang 37 - 40)