II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử

Một phần của tài liệu giao an tin 10(kh1) (Trang 25 - 28)

1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử

2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề.

3.Sự chuẩn bị ở nhà: Những khái niệm và kiến thức đã học trong bài bài toán và thuật toán III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể:

2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’):

1.Nêu các cách thức diễn tả thuật toán? 2. Nêu các tính chất của thuật toán?

3.Dạy bài mới:(30 - 37’)

Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò III.MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THUẬT TOÁN

1.Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương.

a)Xác định bài toán:

Input: N là một số nguyên dương

Output: “N là số nguyên tố” hoặc “N không là số nguyên tố”

b)Ý tưởng

-Nếu N=1 thì N không là số nguyên tố. -Nếu 1<N<4 thì N là số nguyên tố.

-Nếu n>=4 và không có ước số trong phạm vi từ

Câu hỏi: Xác định dữ liệu vào và ra của

bài toán.

Trả lời:

Input: N là một số nguyên dương

Output:”N là số nguyên tố” hoặc “N không là số nguyên tố”

Câu hỏi: Một số như thế nào được gọi là

số nguyên tố?

Trả lời:

Một số nguyên tố là một số chia hết cho 1 và chia hết cho chính nó. ngoại trừ số 1

Câu hỏi: Số 1 có phải là số nguyên tố

không?

Trả lời: số 1 không phải là số nguyên tố Câu hỏi: Số 2 và 3 có phải là số nguyên

tố không?

Trả lời: Số 2 và 3 là số nguyên tố Câu hỏi: Số 2 và 3 thuộc phạm vi nào? Trả lời: Thuộc đoạn từ 1 4.

2 đến phần nguyên căn bậc 2 của N thì N là số nguyên tố.

c)Thuật toán: *Cách liệt kê: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1: Nhập số nguyên dương N

Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo N không là số nguyên tố.

Bước 3: Nếu N<4 thì thông báo N là số nguyên tố và kết thúc

Bước 4: I=2

Bước 5: Nếu I> [ N ] thì thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc.

Bước 6:Nêu N chia hết cho I thì thông báo N không phải là số nguyên tố rồi kết thúc

Bước 7: I = I+ 1 Quay lại bước 5

*Cách dùng sơ đồ khối:

Câu hỏi: Các số còn lại phải thoả mãn điều kiện nào thì nó mới là một số nguyên tố?

Trả lời: Thoả mãn điều kiện chỉ chia hết cho 1 và chia hết cho chính nó

GV: Số N chỉ có thể chia hết cho những số có giá trị <= phần nguyên căn bậc 2 của N.

Vậy số không có ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc 2 cảu N thì N là số nguyên tố

Câu hỏi: Trên cơ sử ý tưởng đó. Em hãy xây dựng thuật toán của bài toán trên? Trả lời: HS viết thuật toán.

GV: Gọi HS lên bảng viết và gọi một số HS nhận xét, sữa lỗi và cho HS chép vào vở

Câu hỏi: Tại sao phải khởi tạo biến I ban dầu là 2?

Trả lời: Bởi vì ta đã nhận xét ở bước 2: Số 1 không phải là số nguyên tố

GV gọi một HS vẽ sơ đồ khối. GV gọi một HS khác nhận xét về bài làm của bạn. GV c ó thể chạy bằng tay giải thuật này và có thể minh hoạ trên máy tính bằng các hình vẽ

Câu hỏi: Em hãy cho nhận xét về hai cách thức biểu diễn thuật toán

Trả lời: HS trả lời. i←2 Đúng Sai Nhập N N=1 N< 4 i> N chia hết cho i

Thông báo N không là số nguyên tốrồikết thúc i←i+1 Thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc Đúng Đúng Sai Đúng Sai Sai

*Ví dụ mô phỏng thuật toán trên với N= 25

Víi N=25 ([ ]N =5)

i 2 3 4 5

N/i 25/2 25/3 25/4 25/5

Chia hết

không Không Không Không

Chia hết

KL: 25 không phải là số nguyên tố

GV đúc kết lại

Câu hỏi: Em hãy lập bảng kiểm tra số 23 có phải là số nguyên tố không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời:

* Ví N=23 ([ ]N =4)

i 2 3 4

N/i 23/2 23/3 23/4 Chia hết

không Không Không Không

Kết luận: 23 là số nguyên tố

4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại các khái niệm bài toán vè thuật toán, các cách thức

diễn tả thuật toán, các tính chất của thuật toán

5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’)

Học các nội dung: Các tính chất của thuật toán

Bài tập:

1. Có bao nhiêu cách trình bày một thuật toán?

a. 2 cách b. 3 cách c. 4 cách d. 1 cách

2. Trong cách diễn tả bằng sơ đồ khối hình thoi - hình chữ nhật dùng để thể hiện lần lượt thao tác:

a. so sánh và tính toán b. xuất/nhập dữ liệu và so sánh c. tính toán và xuất nhập dữ liệu d. a, b, c đều sai

3. Trong cách diễn tả bằng sơ đồ khối hình ovan - hình chữ nhật dùng để thể hiện lần lượt thao tác:

a. so sánh và tính toán b. xuất/nhập dữ liệu và so sánh c. xuất nhập dữ liệu và tính toán d. a, b, c đều sai

4. Trong cách diễn tả bằng sơ đồ khối hình ovan - hình thoi dùng để thể hiện lần lượt thao tác: a. so sánh và tính toán b. xuất/nhập dữ liệu và so sánh

c. xuất nhập dữ liệu và tính toán d. a, b, c đều sai 5. Thuật toán có mấy tính chất?

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

6. Xác định lần lượt Input – Output của bài toán: Cho ba số nguyên a, b, c. Kiểm tra xem a, b, c có phải là số đo 3 cạnh của một tam giác hay không? Nếu đúng thì tính chu vi C của tam giác đó.?

a. a, b, c nguyên – a, b, c là số đo 3 cạnh của một tam giác? C = ? b. a, b, c nguyên – a, b, c là số đo 3 cạnh của một tam giác? c. a, b, c nguyên – C = ?

d. a, b, c đều đúng

Chuẩn bị bài mới: Làm thế nào để sắp xếp một dãy số theo chiều tăng hoặc giảm

Tiết 12

BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 4)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức: Giới thiệu cho học sinh khái niệm bài toán trong tin học, thuật toán để giải

một bài toán. HS phải hiểu đúng khái niệm bài toán trong tin học, Hiểu rõ khái niệm về thuật toán.

Mức độ HS cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán. -Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. -Hiểu một số thuật toán thông dụng.

Kỹ năng: Xây dưng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối

hoặc ngôn ngữ liệt kê.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử

2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề.

3.Sự chuẩn bị ở nhà: Những khái niệm và kiến thức đã học trong bài bài toán và thuật toán III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể:

2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’):

Một phần của tài liệu giao an tin 10(kh1) (Trang 25 - 28)