Dơng Văn An, Ô châu cận lục Nxb Thuận Hoá Huế-2001, tr.29-40.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ CHAMPA với các quốc gia trong khu vực (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 44)

III. VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC (NỬA CUỐI THẾ KỶ X ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XV).

53Dơng Văn An, Ô châu cận lục Nxb Thuận Hoá Huế-2001, tr.29-40.

Những loại sản vật này, mà phần lớn đều là lõm sản nờn cú thể được xem là những đặc sản của Champa vào những thế kỷ trước đú, chỳng được thu thập bởi cư dõn miền ngược rồi đem trao đổi với cư dõn miền xuụi. Điều đú cho chúng ta thấy được mối liờn hệ khỏ chặt chẽ giữa cỏc vương triều Champa với cỏc tộc người miền nỳi, mà sợi dõy liờn kết cú lẽ là những dũng sụng chảy từ thượng nguồn ra biển rất phổ biến ở miền Trung Việt Nam.

Việc giữ mối liờn hệ bền chặt và lõu dài giữa cỏc vương triều Champa với cỏc tộc người miền nỳi đảm bảo cho vương quốc Champa cú thể duy trỡ được một sự cõn bằng tương đối trong việc phỏt triển nền kinh tế, giữa kinh tế biển, kinh tế nụng nghiệp và kinh tế lõm nghiệp. Điều này cũn cú ý nghĩa hơn nữa khi chỳng cú thể đảm bảo những sản phẩm thương mại cho vương quốc Champa, để Champa cú thể duy trỡ những mối quan hệ thương mại, buụn bỏn với cỏc quốc gia trong khu vực.

Cỏc nhà nghiờn cứu đó giải thớch hệ thống chớnh trị - kinh tế của vương quốc Champa theo một mụ hỡnh được gọi “hệ thống trao đổi ven sụng/riverine exchange network”. Theo mụ hỡnh này, “hệ thống trao đổi ven sụng” cú một vựng duyờn hải để làm cơ sở cho một trung tõm thương mại thường toạ lạc ở một cửa sụng. Đõy cũng là trung tõm giao dịch hải thương quốc tế và là điểm nối kết giữa cỏc cửa sụng khỏc của cỏc vựng lõn cận. Cũng cú những trung tõm ở thượng nguồn, đú là những điểm tập trung ban đầu của cỏc nguồn hàng cú nguồn gốc từ những nơi ở xa sụng nước. Những ngựụn hàng này được sản xuất ở cỏc vựng khụng họp chợ bởi cỏc cư dõn sống trong cỏc bản làng ở miền thượng du hoặc thượng nguồn. Sau đú nguồn hàng này được tập kết về cỏc trung tõm ở ven biển. Mỗi Mandala cú riờng một “hệ thống trao đổi ven sụng” nh vậy.55

55 Bronson, Benet, Exchange at the Upstream and Dowstrean Ends: Notes Toward a Functional Model of the Coastal State in Southeast Asia…, dẫn theo: Trần Kỳ Phơng, Bớc đầu tìm hiểu về địa lịch sử của vơng the Coastal State in Southeast Asia…, dẫn theo: Trần Kỳ Phơng, Bớc đầu tìm hiểu về địa lịch sử của vơng quốc Chiêm Thành (Champa) ở miền Trung Việt Nam…, tài liệu đã dẫn, tr.49

Khi xem xột cỏc sản phẩm thương mại của Champa, GS. Momoki Shiro đó đặc biệt lưu ý đến vải bụng. Theo Lương Sử vào thế kỷ VI, jibei hoặc gubei (bụng) được sản xuất ra ở Lõm ấp, DaDanddan (Java?) Gantuoli (Kodah?), Langyaxiu (Pattani), Bali và Zhongtianzhu, (vựng trung và hạ lưu sụng Hằng ở ấn Độ. Ở Lõm ấp, bụng được đem xe thành chỉ để dệt thành vải trắng hoặc nhuộm thành năm màu để dệt thành vải màu. Vua của Lõm ấp tiến cống vải zhaoxia cho nhà Đường vào năm 630, và cỏc vua của Chiờm Thành thỡ dõng cống nhiều loại vải bụng cho nhà Tống vào những năm 966, 977, 985 và 922 (như vải trắng, vải geman, vải yuenuo, vải cú võn…) và dõng cống geman của Java, Bali và Dashi vào năm 966. Theo Wang Dayuan, thỡ Xialaiwu (Sulawesi? ), Kelantan Terengganu, Duduan (Taniong Datu ở Salawak?), và Gulidimen (Timor) nhập vải Chiờm Thành vào giữa thế kỷ XIV. Trong cuốn sỏch của mỡnh, ụng cho biết, cỏc nước Đụng Nam Á chỉ nhập vải từ ấn Độ, Chiờm Thành, Java và đảo Hải Nam. Trong suốt đầu thời nhà Minh, Champa đó dõng cống 31 mún (tất cả đều là sản vật của địa phương) cho Trung Quốc, trong đú khụng dưới 13 đồ cống vật làm từ bụng vải. Những mún hàng dõng cống đú là: Voi, ngà voi, tờ giỏc sừng tờ, chim cụng, đuụi cụng, trầm vỏ cam dựng để xức cơ thể, long nóo, trầm xức quần ỏo, kalambak, đàn hương, tựng bỏch, trầm bột, cõy lờ, cõy mun, trầm hoa mõy, vải in hoa cải củ, vải in màu đỏ, vải đỏ, vải bụng trắng, vải bụng đen, vải in hoa ngọc bớch trũn, khăn tay, khăn vấn đầu bằng vải tula…(nguồn: Daming Huidian- Những thể chế hành chớnh và tiền tệ triều Minh, Tokyo, 1989, tập 97, tr.331)56. Những cứ liệu lịch sử ấy cho phộp chỳng ta đi đến nhận định: Cựng với những mặt hàng như trầm hương, hồ tiờu, vàng…vải bụng đó trở thành một mặt hàng quan trọng của vương quốc Champa, mà chắc chắn là khụng chỉ phục vụ cho việc triều cống Thiờn triều

Trung Hoa, và cũn tham dự vào cỏc hoạt động thương mại buụn bỏn của vương quốc Champa với thế giới bờn ngoài-một mặt hàng làm tăng thờm sức hấp dẫn của Champa.

Biờn niờn sử Trung Quốc từ thời kỳ Bắc Tống (960-1127) cũng đó chỉ ra rằng vào cuối thế kỷ X, đó hỡnh thành những tuyến đường biển nối liền những địa điểm cư trỳ vựng biển ở quần đảo Philippin, bờ biển Bắc của Đảo

Borneo và Champa. Tống sử cho biết rằng vào năm 977, nhà cầm quyền

Brunei đó gửi quà biếu đến đế chế Trung Hoa và sứ giả của phỏi đoàn thụng bỏo với triều đỡnh của đế chế rằng May-i (đảo Midoro) cỏch Borneo một khoảng 30 ngày đi bằng thuyền. Năm 1003, phỏi đoàn được ghi lại sớm nhất mang quà biếu của Philippin đi đến Trung Quốc từ Butuan. Tống sử mụ tả chớnh thể này ở đụng bắc Mindanao nh là “một đất nước nhỏ trong biển ở phớa Đụng của Champa, xa hơn May-i, cú quan hệ thường xuyờn với Champa nhưng rất hiếm khi với Trung Quốc. Nhiều thế kỷ sau, hàng hoỏ thương mại được chuyờn chở từ miền Trung Việt Nam dọc theo tuyến phớa Bắc của Borneo nh được chứng minh bởi lụ hàng trờn con tàu Pandanan đắm ngoài đảo Palawan, ở phớa Tõy Nam Philippin57.

Chúng ta khụng tỡm ra được những bằng chứng về mối quan hệ trực tiếp giữa Philippin và Trung Quốc ít ra cho đến đầu nhà Minh. Nhưng với Champa thỡ thường xuyờn và khỏ độc đỏo. Dường nh Champa đó đúng vai trũ độc quyền trong quan hệ với Philippin một thời gian dài (từ trước thế kỷ X đến thế kỷ XIII). Do đú, thương mại và cống nạp của Philippin đến được Trung Quốc là thụng qua Champa. “Con đường của đồ gốm thương mại Quảng Đụng cú lẽ từ Trung Quốc tới Champa và rồi tới Butuan”58. Champa đúng vai trũ trung gian là trạm trung chuyển đồ gốm giữa Trung Quốc với 57 Allison I. Diem, Bằng chứng về quan hệ buôn bán gốm giữa Champa và Philippin, in trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam…, sđd.

58 Peter Burns, Roxanna M.Brown: Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI, in trong: Đô thị cổ Hội An, sđd, tr.101-106 An, sđd, tr.101-106

những miền định cư ở rỡa phớa Đụng của biển Nam Trung Quốc nh Ma-i,

đảo Borneo và Butuan. Wiliam Scott cũng đó đưa ra những cứ liệu lịch sử để

minh chứng cho nhận xột của Peter Burns và Roxana, trờn cơ sở những ghi chộp của Tống Sử: “Đoàn triều cống đầu tiờn đến Trung Quốc dường nh đi từ Butuan ngày 17-3-1001”. Năm 1007, Butuan thỉnh cầu với Hoàng đến Trung Hoa để được nhận một vịt rớ tương tự nh Champa, nhưng lời thỉnh cầu bị từ chối với lý do là Butuan ở dưới trướng Champa. Chỉ vào khoảng thế kỷ XIII thỡ con đường liờn hệ trực tiếp giữa Luzon và Fujian mới trở nờn phổ biến, trước đú tất cả những việc buụn bỏn với Trung Quốc đều đi bằng con đường của Champa59. Nhiều khả năng, những con thuyền chạy trờn vựng biển Butuan-Champa là thuyền của Champa, bởi vỡ trong thời kỳ này, nghề đúng thuyền và đi biển của Champa đó rất phỏt triển và thuỷ thủ Champa là những người dày dạn kinh nghiệm. Champa đó lợi dụng vị trớ trung gian của mỡnh giữa Philippin và Trung Hoa để xỳc tiến những hoạt động thương mại.

Một nguồn hàng bớ mật mà người Chăm thu mua từ Butuan (Philippin) suốt nhiều thế kỷ mà cỏc thương nhõn Trung Hoa khụng hề hay biết. Vương quốc Champa đó cú thể giấu Trung Quốc vị trớ chớnh xỏc của Butuan. Champa muốn giữ bớ mật Butuan vỡ đõy là nơi sản xuất vàng cú quy mụ lớn và rất quan trọng. Những cuộc khai quật ở Butuan đưa ra được những bằng chứng về việc sản xuất vàng trờn quy mụ lớn, cả vàng thường và vàng thau, đó cho phộp chỳng ta thấy Champa là một nguồn vàng “bớ mật” mà Trung Quốc khụng biết. Những mối liờn hệ và quan hệ thương mại giữa Champa và Butuan chắc chắn đó cú trước sự xụp đổ của Trà Kiệu và khỏ phỏt triển ít nhất là từ thế kỷ XI60.

59 Geoff.Wade, On the Possible Cham Origin of Philippin Scripts, JSEAS 24, No.1, 1993, p.44-87.

60 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI, in trong: Đô thị cổ HộiAn, sđd, tr.101-106. An, sđd, tr.101-106.

Cựng với việc thiết lập cỏc mối quan hệ thương mại, buụn bỏn mới, Kinh đụ Vijaya chắc chắn đó phải là nơi tàu thuyền qua lại nhiều, nờn cảng Thi Nại ở đõy khỏ sầm uất “thuyền buụn cỏc nơi tụ họp ở đõy... chỗ này người buụn bỏn tụ họp phức tạp, lại là chỗ bến tầu”61. Khụng nghi ngờ gỡ nữa, chớnh những hoạt động thương mại, những mối quan hệ với nước ngoài là một trong những nguyờn nhõn quan trọng đưa đến sự khởi sắc cho kinh thành Vijaya và cho vương quốc Champa thời kỳ Vijaya.

Ngoài cảng Thi Nại ở Vijaya ra, cảng Panduranga vẫn là nơi thường xuyờn cú hoạt động buụn bỏn. Những ghi chộp trong 2 tấm bia cổ ở Panduranga (PhanRang) cỏc năm 1029 và 1035 cũn cho biết thờm rằng ở đõy đó thu hỳt rất nhiều thương nhõn ngoại quốc, đặc biệt là cộng đồng Hồi giỏo. Panduranga là cảng chớnh trờn bờ biển Champa từ giữa thế kỷ X về sau.

Đú cũng là nơi mà Ibn Batuta đó cập bến. Những nhà tu hành và ngoại giao nh Marcopolo, Odorio de Pordeneno cũng đó đến đõy trong thời gian này và để lại những dũng ký sự sinh động về xứ sở Champa thời kỳ Vijaya. Khoảng những năm 1318 đến 1324, dưới thời trị vỡ của vua Chế Ana (một trong những người con của Chế Mõn), tu sĩ dũng Phanxico là Odoride Bordenone đó từng ghộ thăm Champa và ghi lại những nhận xột: “Cú một tiểu quốc gọi là Champa-một xứ sở rất đẹp, đời sống ở đú rất dễ dàng và sung sướng. Vị vua hiện làm vua lỳc tụi ghộ đú cú tới 200 đứa con vừa trai vừa gỏi vỡ ụng ta cú nhiều vợ và cung tần. ễng ta cú tới 11.000 con voi của riờng do tụi tớ trong thành nuụi lấy. Ăn uống ở đõy thỡ thoả thớch lắm vỡ tất cả cỏc loại cỏ bể đều cú. Bể chỉ cú cỏ và cỏ mà thụi, mỗi năm mỗi mựa là một thứ cỏ. Nếu cú ai hỏi tại sao nh vậy thỡ dõn ở đú núi rằng đú là lần lượt

cỏc loại cỏ về chầu Vua...”. Chắc hẳn Odoride Dordenone đó được tận mắt chứng kiến một thời kỳ thịnh vượng của vương quốc Champa.

Sự phỏt triển của mạng lưới buụn bỏn gốm Champa.

Hiện vật gốm là một trong những cứ liệu lịch sử quan trọng để chỳng ta tỡm hiểu và nghiờn cứu về sự phỏt triển của nền thương mại của một vương quốc cổ hay một khu vực nhất định. Đồ gốm khụng giống với vải lụa, vẫn tồn tại trong cỏc di chỉ mà khụng bị phõn huỷ và biến mất, thậm chớ ngay cả khi chỳng vỡ thành những mảnh nhỏ. Khi cỏc khu vực (lũ) và niờn đại sản xuất của một số đồ gốm khai quật được được này đó được xỏc định, chỳng sẽ là những tư liệu quý giỏ để làm rừ niờn đại và đặc trưng của chớnh cỏc di chỉ.

Đối với trường hợp của Champa thỡ hầu nh tất cả cỏc ghi chộp về Champa trong Chufanchi (1225), Dauyi Zhilue (giữa thế kỷ XIV), và Yingua Shenglan (1416) đều chỉ núi đến việc nhập cỏc đồ sứ Trung Quốc. Những tài liệu trờn hầu như khụng nhắc gỡ đến những sản phẩm gốm ở Đụng Nam Á, dự rằng việc sản xuất gốm để xuất khẩu ở Đụng Nam Á, đặc biệt là ở Đại Việt và Xiờm, phỏt triển khỏ mạnh mẽ, vào những thế kỷ XIV-XV, thường là với sự khởi đầu bất ngờ của kỹ thuật Trung Quốc và vỡ vậy kết thỳc với kỹ thuật bản địa.

Tuy nhiờn, lịch sử hải thương của Khu vực Đụng Nam Á, kết hợp với những kết quả trong nghiờn cứu khảo cổ học ở cỏc quốc gia Đụng Nam Á trong thời gian gần đõy đó phần nào bổ xung cho chúng ta những tư liệu quan trọng về sự xuất hiện của những sản phẩm gốm thương mại cú nguồn gốc Đụng Nam Á.

Lệnh cấm hoàn toàn cỏc chuyến đi và buụn bỏn hải ngoại ban hành năm 1371 (năm thứ 3 niờn hiệu Hồng Vũ) trong thời kỳ đầu thời nhà Minh. Sau đú nú lại được tỏi ban hành vài lần và cuối cựng bị bói bỏ năm 1571

(năm thứ 6 niờn hiệu Long Khỏnh). Nú ngăn cấm nghiờm ngặt những chuyến đi và buụn bỏn hải ngoại của người Trung Quốc. Kết quả là, buụn bỏn gốm từ Trung Quốc bị hạn chế lớn trong thời kỳ này. Gốm Thỏi Lan, Việt Nam và Champa xuất hiện ở cỏc vựng bờ biển xung quanh biển nam Trung Quốc như để thay thế đồ gốm Trung Quốc. Di chỉ tiờu biểu của thời kỳ này là tàu đắm ngoài đảo Pandanan, mũi phớa Nam của đảo Palawan, được khai quật năm 1995. Đồ gốm Champa bao gồm đĩa Celadon, bỏt men nõu với thõn chiết yờu và cỏc vũ men nõu của lũ Gũ Sành.

Trong những năm gần đõy tại cỏc lũ gốm Gũ Sành và một vài lũ gốm khỏc, tất cả đều ở quanh thủ đụ Vijaya thuộc tỉnh Bỡnh Định ngày nay, cỏc nhà khảo cổ học đó làm lộ ra những đồ gốm xuất khẩu như đĩa men và bỏt men Seladon và cỏc hũ sành được sản xuất trong những thế kỷ XIV- XVII mà khụng hề cú sự phỏt triển trước đú của kỹ thuật bản địa. Những mảnh vỡ của đồ gốm Gũ Sành đó được khai quật thấy ở Ai Cập, đảo Tioman ở Malaixia; Santa Ana và Calatagan ở Philippin…và thường cỡng với những đồ sứ Trung Quốc. Cú tiếng vang nhất là việc tỡm thấy hàng trăm đồ gốm trỏng men Seladon của Gũ Sành trong con tàu đắm gần hũn đảo Pandaran ở Philippin. Khụng nghi ngờ gỡ nữa, những sản phẩm này bắt đầu cú từ trước khi Đại Việt đỏnh chiếm Vijaya, thế nhưng những người thợ thủ cụng thuộc tộc người nào thỡ cũn chưa được rừ. Giờ đõy đó trở nờn rừ ràng một điều là Champa cũng đó bị cuốn vào trào lưu sản xuất đồ gốm thương mại chung ở Đụng Nam Á lục địa vào thời kỳ cuối Nguyờn (1260-1368) và đầu Minh (1368-1644), khi mà việc xuất khẩu đồ sứ Trung Quốc bị giảm mạnh vỡ khủng hoảng kinh tế và việc cấm tư thương.

Với việc phõn phối rộng khắp qua buụn bỏn đường biển qua ấn Độ Dương, đồ gốm Champa được khai quật từ địa điểm A1 – Tũr trờn bỏn đảo Sinai ở Hi Lạp, từ thành phố cảng thời trung cổ của Julfar trong phạm vi của

Ras al – Khaimab ở tiểu vương quốc Arập, từ di chỉ Juara trờn đảo Tioman ở đảo Malaixia, và từ di chỉ mộ tỏng ở bỏn đảo Calatagan và tàu đắm ở ngoài biển khơi của đảo Pandanan, tất cả đều ở Philippin. Đồ gốm Champa đó được xuất khẩu ra nước ngoài vào khoảng thế kỷ XV, và việc sản xuất đồ gốm ở Gũ Sành phỏt triển rất rực rỡ vào thời gian ấy. Trong bất kỳ trường hợp nào, thỡ rừ ràng là kinh đụ Champa đũi hỏi một mạng lưới buụn bỏn vào khoảng thế kỷ XV, bao gồm cả Hi Lạp, Tiểu vương quốc Arập, Malaixia, và quần đảo Philippin62. Thực tế này đó xỏc nhận sự rộng lớn của mạng lưới buụn bỏn của vương quốc Champa trờn biển.

KẾT LUẬN

Nằm ở vị trớ trung độ trờn con đường giao lưu quốc tế Đụng-Tõy, Trung Quốc với ấn Độ và xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đụng Nam Á sớm trở thành một đầu mối mậu dịch hàng hải quốc tế. Từ đầu cụng nguyờn, những con thuyền của cư dõn trong vựng, thuyền của người ấn, người Hoa cựng

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ CHAMPA với các quốc gia trong khu vực (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 44)