III. VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC (NỬA CUỐI THẾ KỶ X ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XV).
41 Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử…, tài liệu đã dẫn, tr.49.
bằng màu mỡ để phỏt triển nụng nghiệp, và Champa cú thể xuất ra nước ngoài tất cả những gỡ cú thờ tận dụng được trờn lónh thổ của vương quốc mỡnh-chỉ trừ lỳa gạo, vỡ thiếu. Do đú, việc Champa cú ý “dũm ngú” và thốm khỏt cỏc đồng bằng ven biển vựng Thanh Nghệ của Đại Việt ở biờn giới phớa Bắc Champa cũng là một điều dễ hiểu.
Cỏc học giả nước ngoài như K.Hall và Momoki Shiro cũng đó đưa ra nhiều kiến giải mới mẻ, với những bằng chứng khoa học đỏng tin cậy về nguyờn nhõn cỏc cuộc Bắc tiến của Champa. K.Hall (1995), đó giải thớch dựa trờn sự phỏt triển cỏc mối quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia trong khu vực. Theo ụng, cỏc thương cảng ở Bắc Bộ Việt Nam thời kỳ này nh
Long Biờn, Võn Đồn… đúng một vai trũ quan trọng trong việc buụn bỏn của thương nhõn Hoa Kiều42. Đặc biệt, hệ thống thương cảng Võn Đồn đó trở thành một trung tõm buụn bỏn sầm uất, một cửa ngừ giao thương của Đại Việt với cỏc quốc gia trong khu vực, và ngày càng thu hỳt sự quan tõm của thương nhõn trong khu vực43. Trong khi đú, bia ký Khmer cũng đó ghi nhận việc người Việt đó mở tuyến buụn bỏn trực tiếp với người Khmer thụng qua cỏc cảng biển ở vựng Nghệ Tĩnh. Một bia ký Khmer niờn đại 987, đó lưu ý đến sự cú mặt của những người Việt ở Phnum Miờn (vựng hạ lưu sụng Mờ Kụng)44. Việc cỏc thương nhõn Đại Việt dần chiếm lĩnh cỏc thị trường và cỏc con đường giao thụng quan trọng, đó đỏnh mất vai trũ độc tụn của Champa trờn tuyến đường thương mại biển với vựng Nam Trung Hoa. Chúng ta cú thể đồng tỡnh với ý kiến của K.Hall khi ụng cho rằng, đú cú thể là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự xung đột của hai quốc gia này.
Nửa đầu thế kỷ XIII, Đại Việt dưới thời Trần đang bước vào giai đoạn hưng thịnh, trong khi đú, vương quốc Campuchia ở phớa Tõy Nam đang