Hà Bích Liên, Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa , Luận án đã dẫn, tr.94.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ CHAMPA với các quốc gia trong khu vực (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 42)

III. VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC (NỬA CUỐI THẾ KỶ X ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XV).

51Hà Bích Liên, Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa , Luận án đã dẫn, tr.94.

khu vực, mặt khỏc tạo ra những tiền đề thuận lợi để Champa mở rộng ngoại thương và dự nhập ngày càng mạnh mẽ hơn vào nền hải thương khu vực, nhằm bự lấp cho những thiếu hụt của nền kinh tế trong nước.

Cỏc vua Chăm rất cú ý thức trong việc buụn bỏn với người nước ngoài, tạo điều kiện, lợi dụng và trọng dụng họ. Sau khi Quảng Đụng bị phỏ huỷ (758), việc làm ăn với thương nhõn người Hoa gặp khú khăn. Trờn thực tế, từ 877 đến 951, Champa khụng cú quan hệ bang giao gỡ với Trung Quốc vỡ sự hỗn loạn cuối thời Đường. Trong thời gian đú, họ kịp mở cửa làm ăn với thương nhõn Hồi giỏo Arập đang ngang dọc khắp thế giới Đụng – Tõy. Khi Quảng Đụng được mở lại dưới triều Hậu Chu (951-959) và sau đú là triều Tống (960-1279), vua Đồng Dương liền xỳc tiến lại mối quan hệ giữa hai nước thụng qua những nhà buụn Hồi giỏo ở Panduranga. Người Hồi giỏo là những người quản lý của khu buụn bỏn ở Panduranga. Những thương nhõn Hồi giỏo này đó cú những liờn hệ mật thiết với Vương triều Champa, được tiếp xỳc thường xuyờn với vua Chăm và được vua Chăm trọng dụng. Những bằng chứng mà P.Y.Mauguin (1979) đó đưa ra cho thấy, trong những người thuộc đoàn sứ giả Champa sang Trung Quốc vào năm 951 và những năm sau đú, cú người mang tờn bắt đầu bằng chữ Pu hay Bu biến õm từ chữ Arập Abu. Năm 958, người đại diện chớnh thức của vua Chăm là một người Hồi giỏo cú tờn là Abu Hasan (P’s Ho San). ễng đó thay mặt vua Chăm là Indravarman III (917-960) tặng hoàng đế Trung Hoa nước hoa hồng, cõy đốn “ngọn lửa Hi Lạp” và những viờn đỏ quý. Năm 961, Abu Hasan trở lại Trung Hoa mang theo thư của vị vua mới là Jaya Indravarman I, kốm theo những tặng phẩm quý được liệt kờ ra nh gỗ trầm, ngà voi, vải lụa…đặc biệt cú 20 hũ Arập đựng những mún hàng Arập. Tất cả những tặng phẩm trờn cú những thứ là của Champa, nhưng nhiều tặng phẩm như “nước hoa hồng”, “đốn Hi Lạp”, hàng của Arập thỡ chắc chắn là sản phẩm thương mại được

cỏc thương nhõn Hồi giỏo Arập đem đến trao đổi ở cỏc cảng Chăm. Đú đều là những sản phẩm thương mại cú được từ cỏc thương cảng của Champa52.

Về những mặt hàng buụn bỏn xuất khẩu của Champa trong thời kỳ này, chỳng ta cú thể tham khảo cỏc loại hàng hoỏ đó được trao đổi và mua bỏn tại cảng – thị Hội An và cỏc cảng – thị khỏc ở miền Trung như Thanh Hà (Thừa Thiờn Huế), Nước Mặn, Thị Nại (Bỡnh Định)…trong cỏc thế kỷ XVII- XVIII; vỡ sự phồn vinh của cỏc cảng – thị này đương thời cú thể được xem như là sự tỏi sinh của cỏc cảng – thị Champa vào những thế kỷ trước đú. Về cỏc loại sản vật ở miền Trung Việt Nam vào thế kỷ XVI cú thể tham khảo trong ễ Chõu Cận Lục: “…ngà voi, sừng tờ, trầm hương, bạch mộc hương, tụ nhũ hương, biện hương, thổ cẩm trắng, thổ cẩm xanh, da trõu, nhựa thụng, sừng trõu, da hươu, nhung nai, da hươu cỏi, lụng đuụi chim cụng. Lụng đuụi chim trĩ, hồ tiờu, mật ong, sỏp vàng, dõy mõy…”53

Trong một chuyờn khảo bàn về kinh tế Champa, GS. Momoki Shiro (Đại học Osaka, Nhật Bản) dựa vào thư tịch cổ đó cung cấp một danh mục hàng hoỏ Champa xuất khẩu sang Trung Hoa: “Vàng, bạc, thiếc, sắt, ngọc “baomu”, ngọc trai “Chengshuichu”, ngọc trai lửa, hổ phỏch, pha lờ, ốc tiền?, cỏc loại đỏ “pusashi”, sừng tờ, ngà voi, mai rựa, trầm hương, gỗ đàn hương, long nóo, xạ hương, trầm, hồng thuỷ, dầu lửa, bụng, vải “Zhaoxia”, vải cú vẽ màu, vải bụng trắng, chiếu lỏ cọ, “mingjjao”? “wujjao”? sỏp ong vàng, lưu huỳnh, gỗ vang, gỗ mun, tre “guanyin”, gạo, tổ yến, hạt tiờu, cau, dừa, mớt, cõy “haiwuzi”, cõy anit, ớt lựu, nhục đậu khấu, tờ giỏc, sư tử, voi, vượn, khỉ trắng, voi trắng, chim “chiji”, vẹt, chim “shanji”, chim “guifei”, rựa” (Nguồn: Zhang Xie, Dongxi, Yankao, bản dịch tiếng anh của Komai Yoshiaki, Trường đại học Kyoto, 1967, tr.121-5).54

52 K.Hall, Maritime trade…, sđd, tr.183.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ CHAMPA với các quốc gia trong khu vực (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 42)