Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử…, tài liệu đã dẫn, tr

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ CHAMPA với các quốc gia trong khu vực (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 33)

III. VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC (NỬA CUỐI THẾ KỶ X ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XV).

40Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử…, tài liệu đã dẫn, tr

sang những loại hàng nặng như đồ sứ, từ những đồ xa xỉ như dầu thơm sang những vật dụng đại chỳng hơn như giấy.

Giữa thế kỷ X, lịch sử khu vực Đụng Nam Á núi chung cú nhiều biến đổi quan trọng ảnh hưởng và tỏc động sõu sắc tới cỏc mối quan hệ của vương quốc Champa. Năm 938, ở biờn giới phớa Bắc của Champa, nền thống trị hơn một ngàn năm của cỏc triều đại phong kiến Trung Hoa đó bị đỏnh đổ, người Việt đó giành được độc lập và nhanh chúng phỏt triển thành một quốc gia cú thế lực hựng mạnh ở khu vực Đụng Nam Á trong nhiều thế kỷ sau đú. Quốc gia Đại Việt mới thành lập, với thiết chế chớnh trị Nho Giỏo chặt chẽ và một nền kinh tế lấy nụng nghiệp lỳa nước làm nền tảng cơ bản, đó duy trỡ thường xuyờn nhu cầu mở rộng vựng sản xuất và cư trỳ xuống phớa Nam. Ở phớa Tõy Nam của Champa, vương quốc Campuchia sau thời kỳ khụi phục độc lập, khai sinh ra Angkor, thống nhất hai dũng họ Bắc-Nam, đó bắt đầu thể hiện những tham vọng mở rộng lónh thổ và bành trướng thế lực của mỡnh sang phớa Đụng. Cú thể thấy được rằng, từ nửa cuối thế kỷ X trở về sau, lịch sử vương quốc Champa đó khụng cũn được phỏt triển một cỏch “tự nhiờn” và dễ dàng như cỏc thời kỳ trước đú. Champa dường như đó bị kẹp vào giữa hai “gọng kỡm” của hai quốc gia mới được thành lập và đang nuụi tham vọng trỗi dậy, mở rộng tầm ảnh hưởng đối với khu vực. Một mặt, cả hai quốc gia này đều lấy kinh tế nụng nghiệp làm nền tảng cho sự phỏt triển của quốc gia mỡnh, do đú, nhu cầu mở rộng vựng sản xuất và vựng cư trỳ đến cỏc vựng đồng bằng màu mỡ phự hợp cho phỏt triển nụng nghiệp là một nhu cầu tất yếu đối với cả hai quốc gia này. Mặt khỏc, chắc chắn cả hai quốc gia Đại Việt và Campuchia đều “thốm khỏt” và nuụi ý đồ tiến chiếm cỏc hải cảng quan trọng trờn bờ biển của vương quốc Champa, những vị trớ thuận lợi để mở rộng quan hệ buụn bỏn thương mại khụng chỉ với cỏc quốc gia hải

đảo, mà cũn là cầu nối với thế giới Trung Hoa và ấn Độ. Champa, một cỏch rất tự nhiờn, đó trở thành đối tượng tấn cụng của cả Đại Việt ở phớa Bắc và Campuchia ở phớa Tõy Nam. Lịch sử vương quốc Champa sau thế kỷ X chịu tỏc động sõu sắc từ mối quan hệ tay ba này.

Cỏc cuộc xung đột quõn sự đó diễn ra một cỏch khỏ thường xuyờn giữa hai vương quốc Champa và Campuchia. Bia ký Champa và Campuchia đó ghi nhận cỏc cuộc xung đột một cỏch thường xuyờn và lõu dài giữa hai quốc gia vào cỏc năm 889-890…

Ở phớa Tõy của vương quốc Campuchia, một mạng lưới nối thụng những thung long vựng nỳi với biển được sắp xếp bởi Ayuthaya. Trước hết Pegu//Hamsavati được hỡnh thành vào thế kỷ XIII nối liền với vựng Shan, bắc Thỏi Lan với vịnh Bengal. Trong khi đú cỏc tiểu quốc cảng thị (port- Polities) nằm dọc vịnh Thỏi Lan, dưới sự lónh đạo của Petchaburi đó thụng thương với vựng biển Nam Trung Hoa. Đến giữa thế kỷ XIV cỏc tiểu quốc cảng thị này thống nhất lại dưới sự khống chế của Ayauthaya. Ngoài tư cỏch là trung tõm liờn vựng lớn nhất với hệ thống giao thụng thuỷ thuận tiện trờn sụng Chaophraya, Ayuthaya cũn là trung tõm nụng nghiệp lỳa nổi (Floating rice) cung cấp lương thực cho cỏc đụ thị cảng ở vựng eo Melaka. Khu vực sản xuất lỳa gạo của Ayuthaya được bao quanh bởi một số tiểu quốc chư hầu (vassal states) ở miền nỳi như Lannatai và Luongprabang. Việc sản xuất lỳa gạo do cỏc tiểu quốc này chi phối và được điều hoà bởi một số trung tõm như Pisamulok và Korat. Những mạng lưới như thế được Ayuthaya thống nhất lại là thớch hợp với điều kiện sinh thỏi vỡ Ayuthaya ở vào địa điểm hợp lưu cỏc chi nhỏnh của sụng Chaophraya. Cú thể núi, Ayuthaya đó tạo ra một mạng lưới cú hệ thống và hợp lý về mặt sinh thỏi đầu tiờn để kiểm soỏt việc lưu thụng hàng hoỏ từ cỏc vựng núi ra biển bằng một chớnh sỏch đơn thuần

vỡ thương mại41. Sự hỡnh thành của Ayuthaya và sự dự nhập mạnh mẽ của Ayuthaya vào nền hải thương khu vực đó tỏc động sõu sắc tới lịch sử của vương quốc Campuchia. Campuchia bắt đầu phải chịu một sức ép từ phớa Tõy, trong khi vẫn phải duy trỡ cỏc mối quan hệ vốn cú trước đõy.

Quan hệ của vương quốc cổ đại Champa với cỏc quốc gia lỏng giềng (cuối thế kỷ X đến giữa thế kỷ XV)

Cỏc cuộc xung đột ở biờn giới phớa Bắc của vương quốc Champa cũng bắt đầu trỗi dậy và diễn ra một cỏch thường xuyờn trong suốt 5 thế kỷ (X- XV). Vựng biờn giới Champa và Đại Việt trở thành nơi diễn ra những cuộc xung đột khụng phải chỉ đơn thuần là của hai quốc gia Champa-Đại Việt, mà cũn là những “sự va chạm” của hai nền văn minh lớn ở chõu Á, trong đú Đại Việt là một quốc gia chịu ảnh hưởng sõu sắc của nền văn minh Trung Hoa với thiết chế Nho giỏo chặt chẽ và một nền nụng nghiệp được tổ chức ở một tầm cao, cũn Champa là một quốc gia điển hỡnh của cỏi gọi là “ấn Độ hoỏ”- cỏc quốc gia chịu ảnh hưởng của nền văn minh ấn Độ ở vựng Đụng Nam Á. Đại Việt sau khi giành lại được nền độc lập từ tay phong kiến phương Bắc đó khụng ngừng nuụi tham vọng mở mang lónh thổ và bành trướng về phương Nam. Cú lẽ, người Việt khụng chỉ đơn thuần hướng tới cỏc đồng bằng ven biển màu mỡ của Champa như đó núi ở trờn, mà cũn hướng tới việc tiến chiếm cỏc thương cảng cú vị trớ quan trọng của Champa trờn con đường giao thương quốc tế Nam Bắc, Đụng Tõy. Nhưng lịch sử quan hệ Đại Việt-Champa đó chứng minh rằng, trong khi Đại Việt nuụi tham vọng “Nam tiến” mạnh mẽ, thỡ lịch sử Champa cũng tồn tại một cỏch thường xuyờn xu hướng “Bắc tiến”, nhằm mở mang bờ cừi lờn phớa Bắc. Lónh thổ vương quốc Champa như chớnh sử Đại Việt và Trung Hoa ghi lại là thiếu cỏc đồng

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ CHAMPA với các quốc gia trong khu vực (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 33)