III. VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC (NỬA CUỐI THẾ KỶ X ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XV).
45 Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê: Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hn.1993, tr
quan hệ của hai quốc gia đó cú những năm thỏng đẹp nhất46. Biờn giới Tõy Nam, nơi một quốc gia Campuchia đang bước vào thời kỳ cuối giai đoạn Ankor, phải vất vả chống đỡ những cuộc tấn cụng của người Thỏi lỳc này đang vươn lờn trở thành một thế lực lớn trong khu vực.
Từ nửa sau thế kỷ XIV, những vấn đề về biờn giới lại nổi lờn, làm cho quan hệ giữa hai quốc lỏng giềng này thường xuyờn ở trong tỡnh trạng căng thẳng. Người Chăm thậm chớ đó hai lần (năm 137 và 137) mang thuỷ quõn của mỡnh đỏnh ra tới tận kinh thành Thăng Long của Đại Việt, đốt phỏ kinh thành Thăng Long và cướp đi nhiều của cải cũng như cung tần mỹ nữ. Bờn cạnh đú là những hoạt động cướp búc ở vựng biờn giới phớa Nam của Đại Việt (vựng Thanh Nghệ Tĩnh) cũng được người Chăm tiến hành một cỏch thường xuyờn. Những hành động này-trờn một phương diện nào đú, cú thể chứng tỏ cho một khỏt vọng “Bắc tiến” đó từng tồn tại thường trực trong lịch sử của vương quốc Champa cổ đại. Đặc biệt, trong những thời điểm mà nền thương mại biển gặp khú khăn do sự khan hiếm về nguồn hàng, hay do sự thay đổi về con đường thương mại khu vực, thỡ nhu cầu tiến chiếm những đồng bằng rộng lớn và những thương cảng quan trọng ở phớa Bắc để bự lấp sự thiếu hụt của nền kinh tế càng được bộc lộ rừ nột.
Để đỏp trả lại những hành động cướp phỏ biờn giới và những cuộc tàn phỏ vào kinh đụ Thăng Long của người Chăm, thỡ Đại Việt cũng đó cú những hành động đỏp trả quyết liệt. Đú là những cuộc viễn chinh lớn nhằm vào lónh thổ Champa. Người Việt tiến hành những cuộc viễn chinh xuống phương Nam, ngoài mục đớch ban đầu là trả thự, thỡ chắc hẳn cũn nuụi những ý đồ về việc cướp đoạt nguồn của cải, vàng bạc, nụ lệ…của Champa. Nhưng cú lẽ những mục tiờu xa hơn mà người Việt hướng đến đú là làm chủ được hệ thống cỏc cảng biển-cảng đảo cú trị trớ chiến lược quan trọng trờn
46 Phạm Đức Dơng, Nốt nhạc thiền hoà hiếu trong quan hệ Đại Việt và Champa thời Trần Nhân Tông, tc Nghiên cứu Đông Nam á 11/2002, tr.67-71. Nghiên cứu Đông Nam á 11/2002, tr.67-71.
bờ biển Champa, với tham vọng dự nhập mạnh mẽ hơn vào nền hải thương khu vực.
Tỡnh trạng căng thẳng trong quan hệ giữa Champa và Đại Việt kộo dài cho đến năm 1471, khi Lờ Thỏnh Tụng tiến hành cuộc viễn chinh tấn cụng vào thủ đụ Vijaya của Champa, sỏp nhập phần lớn lónh thổ vương quốc Champa vào lónh thổ Đại Việt. Từ đõy, người Chăm và văn hoỏ Chăm hội nhập vào dũng chảy chung của lịch sử và nền văn hoỏ Việt.
Quan hệ giữa vương quốc cổ đại Champa với thế giới Đụng Nam Á hải đảo.
Trong những nền cảnh chớnh trị mới của khu vực Đụng Nam Á sau thế kỷ X, vương quốc Champa bờn cạnh việc duy trỡ cỏc mối quan hệ truyền thống với cỏc quốc gia lỏng giềng và cỏc quốc gia đồng tộc vựng hải đảo, thỡ cũng đó chủ động mở rộng quan hệ ra với nhiều quốc gia mới. Trong đú, quan hệ giữa vương quốc cổ đại Champa với cỏc đảo-tiểu quốc của Philippin khụng chỉ mang những ý nghĩa về mặt chớnh trị - ngoại giao thụng thường, mà cũn mang ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển của nền hải thương Champa. Người ta khụng tỡm ra được bằng chứng về mối quan hệ trực tiếp giữa Philippin và Trung Quốc ít ra cho đến đầu thời nhà Minh. Nhưng ngược lại, quan hệ với Champa thỡ thường xuyờn và độc đỏo. Từ sau thế kỷ X, vương quốc Champa đó tận dụng vị trớ của mỡnh, để trở thành một cầu nối quan trọng giữa cỏc đảo của Philippin với thế giới Trung Hoa. Thương mại và cống nạp của Philippin đến được Trung Quốc là đều thụng qua Champa. Con đường của đồ gốm thương mại Quảng Đụng cú lẽ từ Trung Quốc tới Champa và rồi tới Butuan – một đảo thuộc Philippin.47 í kiến này cũn được củng cố thờm từ những cứ liệu lịch sử về những phỏi đoàn triều cống của Philippin mà Wiliam Henry Scott (1984) đó nờu ra trờn cơ sở
47 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI, in trong: Đô thị cổ HộiAn, sđd, tr.101-106. An, sđd, tr.101-106.
những ghi chộp của Tống Sử: “Đoàn triều cống đầu tiờn tới Trung Quốc dường như đi từ Butuan ngày 17-03-1001”. Butuan được miờu tả trong Tống Sử như là một nước nhỏ ở vựng biển phớa Đụng Champa, xa hơn Ma-i, cú mối giao lưu thường xuyờn với Champa nhưng với Trung Quốc thỡ chỉ cú ít…Chỉ vào khoảng thế kỷ XIII thỡ con đường liờn hệ trực tiếp giữa Luzon và Fujian mới trở nờn phổ biến, trước đú tất cả những việc buụn bỏn với Trung Quốc đều đi bằng con đường của Champa.48
Những con thuyền Champa gần nh giữ độc quyền chạy trờn vựng biển Philippin-Champa, Champa-Trung Hoa. Ưu thế của Champa trong mối quan hệ với cỏc đảo của Philippin kộo dài từ cuối thế kỷ X đến khoảng thế kỷ XIV, trong đú rừ nột nhất là thế kỷ XI-XII. Việc duy trỡ mối quan hệ với cỏc đảo của Philippin khụng chỉ mang lại những nguồn lợi to lớn về mặt thương mại cho vương quốc Champa-Butuan là một nguồn vàng quan trọng và bớ mật của vương quốc cổ đại Champa49. Bờn cạnh đú, nhiều mối quan hệ khỏc cũng đó được thiết lập, đặc biệt là những quan hệ giao lưu về mặt văn hoỏ, tộc người. Chắc hẳn là, bờn cạnh một dũng chảy kinh tế giữa cỏc đảo của Philippin với vương quốc Champa, thỡ cũng đó từng tồn tại trong lịch sử một dũng chảy văn hoỏ tương tỏc giữa hai khu vực này. Nhận xột này được bổ xung thờm tớnh xỏc thực khi Geoff Wade (1993) cung cấp cho chúng ta những bằng chứng về chữ viết Indic mà người Philippin sử dụng vào thời kỳ thực dõn Tõy Ban Nha rất gần gũi với những mẫu tự Chàm hơn là mẫu tự Sulawesi, Sumatra.50
Cựng với việc mở rộng cỏc mối quan hệ ra với thế giới hải đảo, Champa vẫn tiếp tục duy trỡ và phỏt triển cỏc mối quan hệ truyền thống với
48 Geoff. Wade, On the Possible Cham Origin of Philippine Scripts, JSEAS 24, No.1, 1993, p.83-85, dẫn theo: Hà Bích Liên, Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa …, Luận án đã dẫn, tr.70. theo: Hà Bích Liên, Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa …, Luận án đã dẫn, tr.70.
49 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI, in trong: Đô thị cổ HộiAn, sđd, tr.101-106. An, sđd, tr.101-106.
50 Geoff. Wade, On the Possible Cham Origin of Philippine Scripts, JSEAS 24, No.1, 1993, p.44-87, dẫn theo: Hà Bích Liên, Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa …, Luận án đã dẫn, tr.71. theo: Hà Bích Liên, Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa …, Luận án đã dẫn, tr.71.
cỏc quốc gia đồng tộc. Thế kỷ XIII-XIV quan hệ giữa Champa với Java và thế giới Hải đảo (thời Majapahit) vẫn rất gần gũi trờn cơ sở quan hệ đồng tộc, quan hệ buụn bỏn, quan hệ hụn nhõn giữa cỏc ụng hoàng bà chỳa.
Niờn giỏm Mó Lai Sejerat Melayu ghi về vương quốc Malacca vĩ đại ở thế kỷ XV, chương 21 cú núi đến một vị vua Chăm “đến Majapahit và cưới cụng chỳa Radn Galuh Ajang, sinh ra Jaknaka sau đú trở thành vua Champa…”.
Thế kỷ XIV, niờn giỏm Java là Negara Kantagama đề cập đến Champa hai lần: lần thứ nhất núi đến Champa nh là nước bảo hộ của vương quốc Majapahit, sau đú đề cập đến việc Champa cựng với Campuchia, ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam và Xiờm tham dự lễ ở triều đỡnh Java. Văn bản cú liờn quan nhiều nhất tới Champa là Sejarah Melayu nhắc đến truyền thuyết về vị vua Chăm Pau Gelang “sinh ra từ hoa cau” (Harivarman IV?) và xõy dựng thủ đụ Bal (Chà Bàn) rồi con chỏu của ụng là Pau Gama (Chế Mõn) tới Majapahit cưới cụng chỳa Radhn Galuk Ajang (Tapasi) và sinh ra Jaknaka (Chế Năng)…Truyền thuyết được ghi lại trong Sejenat Melayu cú liờn quan nhiều đến những sự kiện lịch sử nổi bật ở Champa thời kỳ Vijaya, đặc biệt là ở thế kỷ XIII-XIV chứng tỏ một quan hệ khỏ mật thiết giữa Champa với thế giới hải đảo thời kỳ này51.
Quan hệ thương mại của vương quốc Champa từ nửa cuối thế kỷ X đến thế kỷ XV.
Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, vương triều Vijaya đó dày cụng xõy dựng cỏc mối quan hệ với cỏc quốc gia lỏng giềng, cũng như cỏc quốc gia vựng hải đảo. Vương quốc Champa ngày càng dự nhập mạnh mẽ vào sự phỏt triển chung của lịch sử khu vực. Những mối quan hệ được dày cụng xõy dựng, một mặt nhằm củng cố vị thế của Champa đối với lịch sử