Xu hướng phát triển của vận tải container trên thế giớ

Một phần của tài liệu Hoạt động vận tải container tại Công ty vận tải và thuê tàu - Vietfracht (Trang 35)

Nền công nghiệp vận tải container bắt đầu được mở ra từ năm 1966, kể từ khi chuyến vận tải container xuyên Đại Tây Dương đầu tiên được thực từ khi chuyến vận tải container xuyên Đại Tây Dương đầu tiên được thực

hiện. Kể từ đó, các thế hệ tàu container với trọng tải ngày một lớn hơn lần lượt được ra đời. Hiện nay, các xưởng đóng tàu lớn trên thế giới đã cho đưa lượt được ra đời. Hiện nay, các xưởng đóng tàu lớn trên thế giới đã cho đưa vào hoạt động những con tàu lên tới 12000 TEU. Từ những năm cuối thế kỷ 20, các tàu container đã bắt đầu được du nhập sang các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, loại hình này bắt đầu phổ biến kể từ khi có sự ra đời của liên doanh vận tải biển Việt - Pháp (GEMARTRANS) vào năm 1988, giúp Việt Nam bắt kịp với phương thức vận chuyển tiên tiến của thế giới.

Theo AXS- Alphaliner, tính đến tháng 1/2010, đội tàu container thế giới có khoảng 4700 tàu với tổng năng lực khoảng 13 triệu TEU. Trong đó, giới có khoảng 4700 tàu với tổng năng lực khoảng 13 triệu TEU. Trong đó, 100 hãng tàu đứng đầu có tổng số tàu đang sở hữu, thuê, đóng mới là 4400 tàu với sức chở gần 12,5 triệu TEU, tức là chiếm tới 96,1% năng lực đội tàu container toàn thế giới. Theo thống kê về các quốc gia tham gia khai thác dịch vụ vận tải container, tỷ lệ các nước ở châu Âu và châu Á vẫn chiếm ở mức cao, trong khi các nước ở Bắc Mỹ không tập trung chú trọng về loại hình dịch vụ này.

Ở Việt Nam, theo thống kê đến tháng 8/2009 có 12 hãng tàu container với tổng số trên 30 tàu, có sức chở là 20600 TEUS. Trong đó, có một số chủ với tổng số trên 30 tàu, có sức chở là 20600 TEUS. Trong đó, có một số chủ tàu kinh nghiệm nhiều năm như Gemadept, Vinalines, Vinafco… và một số hãng tàu mới thành lập mới đây, đó là Vinashin Line, VSICO, Viet Sun, Viconship…

Tính đến đầu 2010, đã có 40 hãng tàu container quốc tế đã có mặt tại Việt Nam, đóng vai trò chủ yếu đối với vận chuyển hàng hóa container xuất Việt Nam, đóng vai trò chủ yếu đối với vận chuyển hàng hóa container xuất nhập khẩu. Các công ty này hoạt động chủ yếu dưới ba hình thức: công ty Việt Nam làm đại lý, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài.. Thống kê lượng tàu biển và hàng hóa vận chuyển qua hệ thống các cảng biển chính Việt Nam qua các năm gần đây như sau:

Tiêu thức Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Số lượt tàu qua cảng 112.000 118.000 130.000 Số lượt tàu qua cảng 112.000 118.000 130.000

Số container 196.582.000 201.409.000 207.368.000Tổng khối lượng (tấn) 225.330.000 259.000.000 290.000.000 Tổng khối lượng (tấn) 225.330.000 259.000.000 290.000.000

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Hiệp hội cảng Việt Nam)

Có thể khẳng định là thời đại vận tải biển hiện nay là thời đại của vận tải container. Chính phủ các nước và các hãng tàu lớn trên thế giới đã không tải container. Chính phủ các nước và các hãng tàu lớn trên thế giới đã không ngừng phát triển các trung tâm thu gom, phân phối hàng hóa, các cảng container nhằm phục vụ cho hoạt độngtrung chuyển ngày càng nhộn nhịp trên Thế giới.

Một phần của tài liệu Hoạt động vận tải container tại Công ty vận tải và thuê tàu - Vietfracht (Trang 35)