THÀNH VIấN THAN UễNG BÍ
2.2.1. Thực trạng tình hình tài chính qua bảng phân tích báo cáo tài chính 1 Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích các biến động và mố
2.2.1.1. Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích các biến động và mối quan hệ của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
2.2.1.1.1 Tình hình nguồn vốn Công ty Kho vân Đá bạc HG Công ty Kho vân Đá bạc UBí Đào lò CBS X Khai thác than V/c than ra cửa lò Bốc xúc lên ô tô Vận chuyển than Sàng tuyển than Tiêu thụ than
Bảng 2.1Tỡnh hỡnh biến động nguồn vốn của Cụng ty than Uụng Bớ Đơn vị triệu đồng Nguồn vốn 31/12/201 1 tăng/giảm 31/12/201 0 tăng/giảm 12/2009 Nợ phải trả 1.310.127 4,35% 54.610 1.255.517 40,12 % 359509 896.008 Nợ ngắn hạn 566.599 -29,27 -234461 801.060 47,46 257826 543.234 Nợ dài hạn 743.527 63,61 289071 454.456 28,82 101682 352.774 Vốn chủ sở hữu 491.016 33,58 123438 367.578 41,91 108565 259.013 Vốn chủ sở hữu 487.708 32,75 120324 367.384 42,04 108733 258.651 Nguồn kinh phí và quỹ khác 3.308 1605,15 3114 194 -46,41 -168 362 Tổng cộng nguồn vốn 1.801.143 10,97 178048 1.623.095 40,53 468074 1.155.021
Dựa vào bảng 2.1 cho thấy nhìn chung nguồn vốn của công ty tăng trởng nhanh. Đặc biệt từ năm 2009 đến năm 2010, nguồn vốn tăng mạnh năm 2009 tổng nguồn vốn là 1.155.021 triệu đồng sang năm 2010 con số này đã là 1.623.095 triệu đồng, nh vậy nguồn vốn đã tăng là 40,53%, mà nguyên nhân chính là do sự tăng lên của Nợ ngắn hạn (tăng 257.826 triệu đồng tơng đơng với 47,46 %). Năm 2010 đến năm 2011, tổng nguồn vốn cũng tăng tuy không bằng năm trớc đó, tăng 10,97% chủ yếu là do sự gia tăng của nợ dài hạn ( tăng 289.071 triệu đồng tức 63,63%).
Để tìm hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn của công ty than Uông Bí ta có thể quan sát bảng tỷ trọng trong nguồn vốn nh sau:
Bảng 2.2 Tỷ trọng các khoản mục trong nguồn vốn
Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009
Nợ phải trả 72,7% 77,35 77,57 Nợ ngắn hạn 31,42 49,35 47,03 Nợ dài hạn 41,28 28,00 30,54 Vốn chủ sở hữu 27,3 22,65 22,43 Vốn chủ sở hữu 27,08 22,63 22,39 Nguồn vốn và kinh phí khác 0,22 0,02 0,04
Nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, luôn ở trên mức 72% và cơ cấu nợ cũng có sự thay đổi rõ rệt qua các năm. Năm 2009 và năm 2010 có thể dễ dàng nhận thấy sự gia tăng mạnh mẽ của nợ ngắn hạn trong năm 2010 tăng 257.826 triệu đồng tơng đơng với 47,46% khiến cho nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ của doanh nghiệp cụ thể là chiếm 47,03% và 49,35% so với tổng nguồn vốn. Nguyên nhân của sự gia tăng mạnh mẽ trong nợ ngắn hạn này là vì trong năm. Sự chênh lệch lớn của nợ ngắn hạn từ năm 2009 so với các năm 2010 và 2011, một phần là do sự thay đổi trong cách hạch toán của doanh nghiệp : bắt đầu từ năm 2010 trở đi, các khoản nợ dài hạn còn thời hạn dới 1 năm đợc hạch toán vào tài khoản 315(
nợ dài hạn đến hạn trả) thay vì 341( vay dài hạn) nh trớc đây. Thêm một nguyên nhân nữa khiến nợ ngắn hạn có tỷ trọng lớn trong năm 2009,2010 là vì khoản nợ cho lơng công nhân viên tăng lên do cuối năm công ty chậm thanh toán lơng cho công nhân viên tháng 12 đây là một hình thức chiếm dụng vốn của công ty. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nh vậy, về ngắn hạn công ty sẽ gặp những vấn đề trong thanh toán đối với các khoản nợ đến hạn, điều này không hề tốt, tuy nhiên điều đó cũng có nghĩa doanh nghiêp đang có thể chiếm dụng vốn của các bạn hàng thay vì phải vay tiền của ngân hàng và phải trả lãi.
Sự thay đổi của nợ ngắn hạn tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của nợ dài hạn. Nợ dài hạn luôn có chiều hớng tăng dần từ năm 2009 đến năm 2011, tuy nhiên đến năm 2011 nợ dài hạn mới tăng thực sự mạnh mẽ và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ. Năm 2009 nợ dài hạn chiếm 30,54% đến năm 2010, nợ dài hạn tăng lên 28,82% và tuy nhiên trong năm này nợ ngắn hạn tăng mạnh nên nợ dài hạn chỉ chiếm 28%. Năm 2011 nợ dài hạn tăng 63,61% và chiếm tỷ trọng 41,28% trong nguồn vốn. Nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng nợ là do tốc độ đầu t lớn, trong năm 2011. Công ty đã đầu t 7000 tỷ trong đó 80% là vốn vay để xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, có thể nói năm 2011 công ty than Uông Bí đã có sự đầu t rất mạnh vào tài sản cố định, theo đó nợ dài hạn cũng tăng lên nhanh chóng. Nh vậy cơ cấu nợ của công ty xét trong năm 2011 đã có sự thay đổi tích cực và hợp lý hơn, nợ ngắn hạn đã giảm đáng kể và nợ dài hạn tăng nhanh chóng do đó về ngắn hạn, những rủi ro của công ty sẽ đợc hạn chế hơn.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng khá nhanh, chủ yếu là do lợi nhuận giữ lại của công ty khá lớn. Bên cạnh đó, nhờ hợp đồng công ty ký kết với Vietmindo, công ty cho vietmindo khai thác tài nguyên của mình, đổi lại công ty sẽ nhận về lợi nhuận là 10%.
2.2.1.1.2 Tình hình tài sản
Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản của Công ty than Uông Bí đơn vị:triệu đồng Tài sản 31/12/2011 tăng/ giảm (%) 31/12/2010 tăng/giảm (%) 31/12/2009 Tài sản ngắn hạn 675.468 -11,34 761.896 56,41 487.128 tiền và các khoản tơng
đơng tiền 62.239 -50,70 126.239 -40,27 211.340 các khoản đầu t tài
chính ngắn hạn 0 10.404 các khoản phải thu
ngắn hạn 528.805 -3,47 547.829 163,06 208.255 hàng tồn kho 75.527 12,57 67.095 44,68 46.374 tài sản ngắn hạn khác 8.898 -13,85 10.329 -51,19 21.160 Tài sản dài hạn 1.125.675 30,71 861.191 28,94 667.893 tài sản cố định 880.357 39,43 631.391 34,59 469.105 các khoản đầu t tài
chính dài hạn 232.128 4,61 221.895 14,53 193.740 Tài sản dài hạn khác 13.189 66,65 7.914 56,77 5.048 Tổng cộng tài sản 1.801.143 10,97 1.623.095 40,53 1.155.021
(nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2009-2011)
Cũng nh nguồn vốn, tổng tài sản cũng có xu hớng tăng. So với năm 2009 thì Tổng tài sản năm 2010 tăng từ 1.155.021 triệu đồng lên đến 1.623.095 triệu đồng tức là đã tăng 40,53%, đến năm 2011 tổng tài sản tăng lên thành 1.801.143 triệu đồng tức là tăng 10,97%. Để tìm ra nguyên nhân của sự gia tăng này ta cần đối chiếu với bảng tỷ trọng các loại tài sản trong tổng tài sản sau:
Bảng 2.4 Bảng tỷ trọng các loại tài sản trong tổng tài sản
Tài sản 2011(%) 2010(%) 2009(%) Tài sản ngắn
hạn
37,5 46,94 42,17
Tiền và các khoản tơng đơng tiền
3,4 7,78 18,3
Khoản phải thu 29,36 33,75 18,03
Hàng tồn kho 4,2 4,13 4,01 Tài sản dài hạn 62,5 53,03 57,83 Tài sản cố định 48,88 38,9 40,61 Các khoản đầu t tài chính dài hạn 12,89 13,67 16,77
Như vậy, nếu như năm 2010 tổng t i sà ản tăng chủ yếu là do tăng tài sản ngắn hạn thì trong năm 2011, nguyên nhân hoàn toàn là do sự gia tăng mạnh mẽ của tài sản dài hạn.
So với năm 2009, năm 2010 tài sản ngắn hạn tăng lên từ 487.128 triệu đồng
đến 487.128 triệu đồng tương ứng với 56,42%; bên cạnh đó tỷ trọng của tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng lên rõ rệt cụ thể là hơn 4% so với năm 2009. Điều này chứng tỏ sự gia tăng của tài sản ngắn hạn trong năm này. Năm 2011 tổng tài sản tăng 10,97% trong khi tài sản ngắn hạn giảm 1,34% và tài sản dài hạn tăng lên mạnh mẽ 30,71% và chiếm một tỷ trọng lớn 62,5% trong tổng tài sản, so đó có thể nói trong năm 2011 tài sản là nguyên nhân chính khiến tổng tài sản tăng. Nh vây, chứng tỏ sự gia tăng tài sản của năm 2011 đã bền vững hơn so với năm 2010.
Trong tài sản ngắn hạn, tiền và các khoản tơng đơng tiền tăng vào năm 2010, giảm vào năm 2011, điều này trùng với xu hớng của nợ ngắn hạn, có thể thấy doanh nghiệp đã đầu t lợng tiền khá hợp lý, tuy nhiên cũng cần chú ý vì nợ ngắn hạn vẫn còn cao nên doanh nghiệp cần giữ lại mức tiền và các khoản t- ơng đơng sao cho đủ chi trả cho các khoản nợ này.
Trong thực tế, vốn bằng tiền là một loại tài sản linh hoạt nhất, dễ dàng có thể thỏa món mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh nên việc tng lên của vốn bằng tièn thể hiện tính chủ động trong kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh
toán cho công ty. Tuy nhiên nếu vốn bằng tiền tăng quá cao hoặc chiếm tỷ trọng quá lớn không hẳn là tốt vì nếu doanh thu không đổi mà lợng tiền dự trữ quá lớn sẽ gây tình trạng vòng quay tiền chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Thực tế ở công ty cho thấy lợng vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản (7,78% vào năm 2010 và 3,4 % vào cuối năm 2011) do đó việc tăng vốn bằng tiền là một điều cần xem xét
- Các khoản phảI thu tăng lên mạnh mẽ vào năm 2010 tăng 163,56% cuối năm 2010 sau đó lại giảm nhẹ vào năm 2011 khoảng 3,47% và hiện vẫn ở mức cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn, tuy nhiên đây chủ yếu là phảI thu từ tập đoàn Than, khoáng sản Việt Nam, tức là thu từ nội bộ và thông thờng các khoản thu này sẽ đợc tập đoàn quyết toán vào tháng 2 của năm sau. Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến các khoản phải thu giảm trong năm 2011 là do trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thi công các công trình do công ty thiếu vốn nên các xí nghiệp trực thuộc phải tự cung ứng vốn để mua nguyên vật liệu và chi trả các chi phí khác, do đú khoản phải thu của công ty giảm xuống do bù trừ cho các xí nghiệp trực thuộc.