XUẤT ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC Và CáN Bộ, CễNG CHỨC THỐNG Kấ CẤP HUYỆN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến về tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện (Trang 65)

II- ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN HOÀN THIỆN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC CỦA THỐNG Kấ CẤP HUYỆN

3. XUẤT ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC Và CáN Bộ, CễNG CHỨC THỐNG Kấ CẤP HUYỆN

THỐNG Kấ CẤP HUYỆN

Đổi mới hoạt động thống kờ trờn đõy là những căn cứ cú tớnh quyết định đến đổi mới tổ chức thống kờ cấp huyện, nhưng đứng trờn nhiều gúc độ khỏc nhau, cũng cần thiết phải xem xột cỏc nhõn tố liờn quan.

3.1- Cỏc nhõn tố tỏc động đến tổ chức thống kê cấp huyện

- Hệ thống tổ chức thống kê nhà n−ớc ở n−ớc ta hiện nay bao gồm: (1) Hệ thống tổ chức thống kê tập trung; (2) Tổ chức thống kê Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Hệ thống thống kê tập trung đ−ợc tổ chức theo ngành dọc với 3 cấp: Cơ quan Tổng cục Thống kê ở trung −ơng; Cục Thống kê ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng; Phòng Thống kê ở các huyện, quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh. Nh− vậy, xét về mặt tổ chức, Phòng Thống kê cấp huyện là một cấp trong hệ thống thống kê tập trung và là một cơ quan thống kê thuộc hệ thống thống kê nhà n−ớc. Với vị trí này, Phòng Thống kê cấp huyện phải có trách nhiệm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thống kê nhà n−ớc nói chung và của Tổng cục Thống kê nói riêng trong việc cung cấp thông tin thống kê cho các đối t−ợng dùng tin theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế.

- Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Hệ thống thống kê nhà n−ớc và công tác thống kê ở nước ta ngày càng giữ vai trò quan trọng. Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá

XI đã thông qua Luật Thống kê. Luật này đã đ−ợc Chủ tịch n−ớc ký Lệnh công bố số 13/L/CTN ngày 26 tháng 6 năm 2003 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2004. Luật Thống kê bao gồm 8 ch−ơng với 42 điều, trong đó Điều 7 và Điều 24 quy định thông tin thống kê do hệ thống tổ chức thống kê tập trung trực tiếp thực hiện và tổng hợp từ thông tin thống kê do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý chung của nhà n−ớc là thông tin thống kê có giá trị pháp lý. Trong Định h−ớng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt ngày 21/10/2002 cũng đã chỉ rõ: “Số liệu thống kê nhà

n−ớc là thông tin thống kê có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống thông tin quốc gia, phản ánh tình hình kinh tế-xã hội của đất n−ớc phục vụ kịp thời, đầy đủ yêu cầu của Đảng và Nhà n−ớc, nhu cầu thông tin của mọi đối t−ợng trong xã hội”.

- Để nâng cao hơn nữa vai trò vị trí và trách nhiệm của hệ thống thống kê nhà n−ớc nói chung và của Tổng cục Thống kê nói riêng, ngày 04 tháng 6 năm 2007 Chính phủ đã có Nghị định số 93/2007/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê. Điều 1 của Nghị định này đã khẳng định: “Tổng cục Thống kê là tổ chức thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t−, chịu trách nhiệm giúp Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t− thực hiện quản lý nhà n−ớc về thống kê; tổ chức thực hiện hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê kinh tế-xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật”. Tại Điều 2 của Nghị

định này Chính phủ cũng đã giao cho Tổng cục Thống kê 22 nhiệm vụ và quyền hạn, trong đó có nhiệm vụ “Công bố thông tin thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia; cung cấp thông tin thống kê kinh tế-xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm về độ tin cậy của số liệu thông tin công bố và cung cấp”.

Nh− vậy, một trong những chức năng và nhiệm vụ quan trọng của Tổng cục Thống kê là cung cấp thông tin thống kê kinh tế-xã hội cho các đối t−ợng có nhu cầu sử dụng một cách kịp thời với độ chính xác cao. Để Tổng cục Thống kê thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ này, các cơ quan, đơn vị thuộc Tổng cục Thống kê quản lý, trong đó có các Phòng Thống kê cấp huyện phải có nghĩa vụ làm tốt nhiệm vụ thu thập, tổng hợp và phổ biến thông tin thống kê theo phạm vi chức trách của mình nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng thông tin thống kê định l−ợng ngày càng tăng của các đối t−ợng dùng tin trong n−ớc và quốc tế.

Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Thống kê cấp huyện không chỉ đ−ợc khẳng định d−ới góc độ là một cấp trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung, mà còn đ−ợc khẳng định với t− cách là một khâu trong quy trình công nghệ của hoạt động thống kê nh− quy định tại Điều 3 của Luật Thống kê thì Phòng Thống kê cấp huyện tham gia và có

đóng góp rất quan trọng đối với tất cả các hoạt động thống kê trong quy trình công nghệ này.

- Trong khâu thu thập thông tin với hai hình thức thu thập chủ yếu là điều tra thống kê và báo cáo thống kê thì Phòng Thống kê cấp huyện tiến hành các hoạt động này rất th−ờng xuyên với tần suất lớn. Hiện nay, hầu hết các cuộc điều tra do Tổng cục Thống kê và các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng tiến hành, nhất là các cuộc điều tra th−ờng xuyên đều do Phòng Thống kê cấp huyện trực tiếp thu thập số liệu theo các biểu mẫu điều tra thống nhất. Ngoài ra, định kỳ hàng tháng Phòng Thống kê cấp huyện còn thu thập các báo cáo thống kê từ các xã, ph−ờng, thị trấn và từ các cơ quan, các đơn vị, các cơ sở kinh tế, các hộ gia đình trên địa bàn để tổng hợp thành một báo cáo chung phản ánh động thái và thực trạng tình hình kinh tế-xã hội của địa ph−ơng mình gửi Cục Thống kê và báo cáo Lãnh đạo Đảng, chính quyền và các ban ngành trong huyện, quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh cũng nh− cung cấp tới các đối t−ợng dùng tin khác.

Với vai trò nh− trên, Phòng Thống kê cấp huyện thực sự là nơi khởi đầu thu thập, tổng hợp và cung cấp nhiều chỉ tiêu kinh tế-xã hội vĩ mô tổng hợp cho các đối t−ợng dùng tin. Những thông tin thống kê trên địa bàn do các Phòng Thống kê cấp huyện cung cấp không chỉ là tài liệu quan trọng phục vụ trực tiếp cho Lãnh đạo Đảng, chính quyền và các ban ngành cấp huyện có thêm thông tin quản lý, điều hành ch−ơng trình, kế hoạch mà còn là đầu vào quan trọng để tổng hợp ra các chỉ tiêu kinh tế-xã hội của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng cũng nh− các chỉ tiêu tổng hợp của cả n−ớc.

Như đó trỡnh bày ở trờn, vị trí của cấp huyện trong đời sống kinh tế-xã hội ngày càng đ−ợc khẳng định và thông tin thống kê đang lên ngôi nh− hiện nay thì vai trò của Phòng Thống kê cấp huyện trong việc thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin thống kê định l−ợng cho các đối t−ợng dùng tin càng trở nên đặc biệt quan trọng. Do

đó, Phòng Thống kê cấp huyện phải không ngừng củng cố về tổ chức, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thì mới hoàn thành đ−ợc nhiệm vụ là thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin thống kê của các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo Luật Thống kê và các văn bản pháp luật khác quy định.

3.2. Những đề xuất đổi mới hoàn thiện hỡnh thức tổ chức và cỏn bộ, cụng chức của Phũng Thống kờ cấp huyện

3.2.1-Về hỡnh thức tổ chức

Tổ chức thống kờ huyện trực thuộc hệ thống tổ chức Thống kờ nhà nước tập trung, chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của cơ quan Thống kờ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời cũng chịu sự lónh đạo, chỉ đạo về tư tưởng, chớnh trị của cấp ủy đảng và chớnh quyền địa phương huyện, Hàng năm Phũng Thống kờ

huyện cú nhiệm vụ thu thập, tổng hợp, phõn tớch và làm bỏo cỏo thống kờ về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội trờn địa bàn huyện theo sự phõn cấp của Cục Thống kờ tỉnh, thành phố .Để thực hiện nhiệm vụ được giao này, Cục Thống kờ đó quy định số lượng biờn chế cho mỗi Phũng Thống kờ huyện, quỹ lương, cỏc khoản chi thường xuyờn, trang bị cơ sở vật chất, thiết bị làm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ chớnh trị hàng đầu là thực hiện cỏc chế độ bỏo cỏo thống kờ định kỳ, chế độ điều tra thường xuyờn và đột xuất về tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội trờn địa bàn huyện phục vụ yờu cầu thu thập, tổng hợp số liệu của Cục Thống kờ tỉnh, thành phố và đồng thời phải bảo đảm yờu cầu thụng tin thường xuyờn phục vụ quản lý, điều hành của Huyện ủy, Uỷ ban nhõn dõn huyện. Để hoàn thành nhim v chớnh tr vi khi lượng cụng vic rt ln trờn đõy thỡ vic hoàn thin hỡnh thc t chc Phũng Thng kờ huyn cn phi đỏp ng được cỏc yờu cu sau:

- Phải phự hợp với chức năng, nhiệm vụ và quan hệ cụng tỏc của Phũng Thống kờ huyện đó được Tổng cục Thống kờ quy định trong điều kiện cải cỏch hành chớnh và đổi mới quản lý theo cơ chế thị trường, mở cửa và hội nhập quốc tế

- Phải phự hợp với quy mụ đất đai, dõn số, điều kiện tự nhiờn, địa lý, phõn bố dõn cư, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội và phõn bố cỏc cơ sở kinh tế theo ngành, khu vực của cỏc vựng, miền trờn phạm vi cả nước cũng như mỗi địa phương

- Phải bảo đảm đủ năng lực về số lượng cỏn bộ, cụng chức và trỡnh độ chuyờn mụn để hoàn thành tốt nhiệm vụ chớnh trị là bảo đảm cỏc yờu cầu thụng tin kinh tế - xó hội do Cục Thống kờ tỉnh, thành phố và Huyện uỷ, Uy ban Nhõn dõn, HĐND huyện giao

- Phải đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế núi chung và ngành Thống kờ núi riờng về đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, năng lực chuyờn mụn, cở sở vật chất và phương tiện làm việc để bảo đảm hoàn thành đầy đủ cỏc cụng việc được giao

- Phải bảo đảm ỏp dụng cỏc hỡnh thức tổ chức một cỏch linh hoạt sỏng tạo, phự hợp với điều kiện thực tế từng vựng, từng khu vực thành thị, nụng thụn, đồng bằng, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa; Khụng ỏp dụng duy nhất hỡnh thức tổ chức cứng nhắc cho tất cả cỏc huyện, quận, thị xó, TP thuộc tỉnh trờn phạm vi toàn quốc

Đề xuất cỏc hỡnh thức tổ chức thống kờ cấp huyện - Xỏc định vị trớ, chức năng

Phũng Thống kờ quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là Phũng Thống kờ cấp huyện) là Phũng nghiệp vụ của Cục Thống kờ đặt tại huyện; Giỳp Cục trưởng Cục Thống kờ thống nhất quản lý cụng tỏc thống kờ tại địa phương theo quy định của phỏp luật; cú nhiệm vụ thực hiện chương trỡnh, kế hoạch cụng

tỏc do Cục trưởng Cục Thống kờ giao; đồng thời căn cứ vào hệ thống chỉ tiờu thống kờ cấp huyện đỏp ứng nhu cầu thụng tin thống kờ của lónh đạo Đảng, chớnh quyền địa phương

Phũng Thống kờ cấp huyện chịu sự quản lý trực tiếp về chuyờn mụn, nghiệp vụ, tổ chức, biờn chế, quỹ lương, tài chớnh của Cục Thống kờ; là đơn vị dự toỏn phụ thuộc, cú con dấu, tài khoản để giao dịch cụng tỏc theo hướng dẫn của Tổng cục Thống kờ

- Quy định nhiệm vụ

+ Tổ chức thực hiện và quản lý thống nhất cụng tỏc thống kờ ở địa phương; thu thập; xử lý, tổng hợp, phõn tớch, cụng bố, lưu trữ số liệu và dự bỏo thống kờ; thực hiện chương trỡnh, kế hoạch cụng tỏc của Cục Thống kờ giao và căn cứ vào hệ thống chỉ tiờu thống kờ cấp huyện đỏp ứng nhu cầu thụng tin thống kờ của lónh đạo Đảng và chớnh quyền địa phương

+ Hướng dẫn nghiệp vụ thống kờ đối với Thống kờ cỏc ngành, Thống kờ xó/phường, thị trấn, Thống kờ doanh nghiệp, cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp

+ Phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan tổ chức thực hiện cỏc cuộc điều tra thống kờ theo kế hoạch của Cục Thống kờ và tiến hành tổng hợp, phõn tớch số liệu theo quy định của phương ỏn điều tra

+ Thực hiện bỏo cỏo thống kờ định kỳ; bỏo cỏo thống kờ tổng hợp hàng thỏng, quý, năm; bỏo cỏo chuyờn đề; bỏo cỏo thống kờ đột xuất tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội của địa phương theo kế hoạch thụng tin của Cục Thống kờ

+ Biờn soạn và phỏt hành niờn giỏm thống kờ, cỏc sản phẩm thống kờ khỏc của địa phương; thống nhất quản lý việc cung cấp số liệu thống kờ kinh tế- xó hội theo quy định của Luõt Thống kờ

+ Phối hợp với Phũng Tổng hợp và cỏc Phũng nghiệp vụ liờn quan của Cục Thống kờ tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật phỏp về cụng tỏc thống kờ tại địa phương theo phõn cấp của Cục Thống kờ

+ Phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan tham mưu cho lónh đạo địa phương củng cố tổ chức và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ đối với cỏn bộ, cụng chức, người làm cụng tỏc thống kờ xó, phường, thị trấn, thống kờ doanh nghiệp, cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp trờn địa bàn

+ Ứng dụng cụng nghệ thụng tin, từng bước xõy dựng và quản lý cơ sở dữ liệu thống kờ kinh tế-xó hội của địa phương; tổ chức khai thỏc, phổ biến thụng tin thống kờ nhanh chúng, thuận tiện đến đối tượng sử dụng theo quy định của Cục Thống kờ

Cỏc hỡnh thức đổi mới về tổ chức thống kờ cấp huyện

Để đỏp ứng nhu cầu thụng tin thống kờ của lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành và thực hiện đỳng chức năng, nhiệm vụ theo quy định, Phũng Thống kờ cấp huyện, cần đổi mới hoàn thiện hỡnh thức tổ chức theo hướng phự hợp với mỗi địa phương được căn cứ vào quy mụ diện tích, dõn số, điều kiện tự nhiờn, điều kiện kinh tế - xó hụi, đặc biệt là sự phõn bố khụng đều về quy mụ sản xuất kinh doanh của cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn, trong điều kiện tinh giản biờn chế, việc xỏc định hỡnh thức tổ chức thống kờ cấp huyện trờn phạm vi cả nước nờn từng bước ỏp dụng một trong 3 loại hỡnh Phũng Thống kờ huyện dưới đõy:

- Loại phũng 4 người, gồm 1 trưởng phũng, một phú phũng và 2 cỏn bộ, cụng chức thống kờ

- Loại phũng 5-6 người, gồm 1 trưởng phũng, một phú phũng và 3-4 cỏn bộ, cụng chức kờ thống kờ

- Loại phũng 7-8 người, gồm 1 trưởng phũng, một phú phũng và 5-6 cỏn bộ, cụng chức, viờn chức thống kờ, trường hợp huyện, quận cú từ 30 vạn dõn trở lờn cú thể bố trớ tới 10 cỏn bộ, cụng chức, viờn chức thống kờ

Loại hỡnh tổ chức thống kờ cấp huyện trờn đõy là tương đối hợp lý trong điều kiện tinh giảm biờn chế hiện nay, tuy nhiờn trong chỉ đạo điều hành, Tổng cục Thống kờ cần cú sự điều phối và chỉ đạo linh hoạt, đối với những quận/huyện cú quy mụ dõn số và quy mụ sản xuất đặc biệt lớn cần quy định loại hỡnh tổ chức cỏ biệt. Núi chung Phũng Thống kờ cấp huyện cần cú 5 cỏn bộ, cụng chức là phự hợp trong điều kiện hiờn nay và cú thể phõn cụng nhiệm vụ như sau:

+ Trưởng phũng chỉ đạo, điều hành chung cỏc cụng việc của phũng, duyệt bỏo cỏo, làm cụng tỏc đối nội và đối ngoại

+ Phú phũng giỳp Trưởng phũng điều hành chung và trực tiếp phụ trỏch thống kờ tổng hợp, PPCĐ, cụng nghiệp và xõy dựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến về tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)