NHỮNG YấU CẦU ĐẶT RA CHO ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIấU THỐNG Kấ CẤP HUYỆN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến về tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện (Trang 41 - 51)

II- ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN HOÀN THIỆN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC CỦA THỐNG Kấ CẤP HUYỆN

A. NHỮNG YấU CẦU ĐẶT RA CHO ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIấU THỐNG Kấ CẤP HUYỆN

Kấ CẤP HUYỆN

A. NHỮNG YấU CẦU ĐẶT RA CHO ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIấU THỐNG Kấ CẤP HUYỆN THỐNG Kấ CẤP HUYỆN

Việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống chỉ tiờu thống kờ cấp huyện được đặt ra những yờu cầu sau đõy:

1. Phải đỏp ứng cao nhất nhu cầu thụng tin thống kờ của cỏc đối tượng dựng tin

Mục đích của ng−ời làm thống kê là sản xuất ra các sản phẩm thông tin thống kê định l−ợng, đáp ứng tốt nhu cầu của ng−ời sử dụng thông tin. Do vậy, mọi hoạt động thống kê núi chung, và xõy dựng hệ thống chỉ tiờu thống kờ cấp huyện núi riờng đều phải h−ớng về ng−ời sử dụng thông tin thống kê. Nếu không thực hiện theo ph−ơng châm này thì mọi hoạt động đổi mới ph−ơng pháp nghiệp vụ thống kê nói chung và xõy dựng, chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện nói riêng cho dù hoàn thiện đến mức nào cũng sẽ kém hiệu quả.

Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay thông tin đang trở thành sức mạnh của quyền lực và thông tin thống kê đang lên ngôi nên đối t−ợng sử dụng thông tin thống kê ngày càng nhiều và t−ơng đối đa dạng, nhu cầu thông tin của các đối t−ợng ngày càng tăng. Nếu một hệ thống chỉ tiêu thống kê nào đó đ−ợc xây dựng nhằm thoả mãn mọi nhu cầu thông tin thống kê của tất cả các đối t−ợng dùng tin thì sẽ rất dàn trải, nặng nề và rất khó thực hiện đ−ợc. Do vậy, nguyên tắc này chỉ đề ra yêu cầu đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin thống kê của các đối t−ợng dùng tin, chứ không phải và không có thể đáp ứng mọi nhu cầu về thông tin thống kê của tất cả các đối t−ợng sử dụng.

Do đối t−ợng sử dụng thông tin thống kê ngày càng đa dạng và khả năng đáp ứng của ngành thống kê cấp huyện chỉ có giới hạn nên khi xây dựng và chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xó cần phải phân tổ các đối t−ợng sử dụng thông tin thống kê thành các nhóm lớn để tìm cách tiếp cận. Về mặt lý luận cũng nh− xuất phát từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có thể phân những đối t−ợng sử dụng thông tin của hai hệ thống chỉ tiêu thống kê nêu trên thành 2 nhóm: (1) Nhóm thứ nhất, bao gồm các cơ quan thống kê tổng hợp cấp trên; (2) Nhóm thứ hai, bao gồm các đối t−ợng dùng tin trên địa bàn huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh cũng nh− một số đối t−ợng khác.

Sở dĩ hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện phải coi việc đáp ứng nhu cầu thông tin của các cơ quan thống kê tổng hợp cấp trên là đối t−ợng phục vụ đầu tiên vì các cơ quan này là cấp trên đúng nghĩa thông th−ờng về tổ chức bộ máy và chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ, trong đó cấp trên trực tiếp của của Phòng Thống kê cấp huyện là Cục Thống kê cấp tỉnh và Tổng cục Thống kê. Ngành Thống kê hiện nay tổ chức theo ngành dọc từ trung −ơng đến địa ph−ơng nên hoạt động của cơ quan thống kê cấp d−ới phải phục vụ trực tiếp cho hoạt động của tổ chức thống kê cấp trên là một yêu cầu có tính nguyên tắc.

Mặt khác, theo quy trình công nghệ sản xuất thông tin thống kê thì những thông tin thu thập đ−ợc từ hệ thống các chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xó là một trong những nguồn thông tin đầu vào quan trọng phục vụ việc tổng hợp thông tin đầu ra của cơ quan thống kê tổng hợp cấp trên. Cụ thể là, những thông tin trong hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp tỉnh là một trong những nguồn thông tin quan trọng để Tổng cục Thống kê tổng hợp số liệu chung của cả n−ớc. T−ơng tự, những thông tin trong hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện cũng là một trong những nguồn thông tin quan trọng để Cục Thống kê tỉnh/thành phố trực thuộc trung −ơng cũng nh− Tổng cục Thống kê tổng hợp các chỉ tiêu thông tin đầu ra trên địa bàn cấp tỉnh hoặc cấp quốc gia.

Ngoài nhiệm vụ phải đáp ứng nhu cầu thông tin của các cơ quan thống kê tổng hợp cấp trên, Phòng Thống kê huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh còn phải đáp ứng nhu cầu thông tin của các đối t−ợng sử dụng thông tin thống kê trên địa bàn và các đối t−ợng dùng tin khác, tr−ớc hết là lãnh đạo Đảng và chính quyền địa ph−ơng. Do vậy, hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện phải thoả mãn cao nhất nhu cầu sử dụng thông tin thống kê của các đối t−ợng dùng tin trên địa bàn và các đối t−ợng khác. Đây cũng là yêu cầu có tính nguyên tắc vì chính quyền cấp tỉnh cũng nh− cấp huyện ngày càng có vai trò to lớn trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh tế-xã hội trên địa bàn nên các cấp này cũng rất cần đ−ợc cung cấp

thông tin thống kê một cách th−ờng xuyên, kịp thời, đầy đủ và chính xác để cập nhật và xử lý tình hình.

Cuộc điều tra nhu cầu thụng tin kinh tế-xó hội phục vụ quản lý của lónh đạo cỏc cấp địa phương thỏng 09 năm 2009 tại 5 tỉnh: TP Hà Nội, Thỏi Nguyờn, Thanh Húa, Bỡnh dương, Cần Thơ; mỗi tỉnh, thành phố điều tra 1 huyện và mỗi huyện được chọn điều tra 2 xó, phường, với số lượng đối tượng điều tra được phỏng vấn là 350 người, trong đú lónh đạo cấp phũng trở lờn chiếm 43%, số cỏn bộ và cụng chức chiếm 57%. Kết quả điều tra cho thấy nhu cầu cần, khụng cần thụng tin đối với từng chỉ tiờu kinh tế-xó hội được trỡnh bày trong bảng dưới đõy:

NHU CẦU THễNG TIN PHỤC VỤ QUẢN Lí CẤP HUYỆN

Tổng số Cần Khụng cần TT Tờn chỉ tiờu n % n % n % ĐẤT ĐAI, SỐ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 1 Diện tớch đất 327 99.1 313 94.8 14 4.2 2 Số đơn vị hành chớnh 328 99.4 312 94.5 16 4.8 3 Dân số 328 99.4 321 97.3 7 2.1 4 Mật độ dõn số 319 96.7 306 92.7 13 3.9 5 Số hộ 326 98.8 316 95.8 10 3.0

6 Số trẻ em sinh ra trong năm 320 97.0 310 93.9 10 3.0 7 Số người chết trong năm 309 93.6 292 88.5 17 5.2 8 Số người chuyển đến, đi 302 91.5 291 88.2 11 3.3 9 Số vụ ly hụn, kết hụn 295 89.4 282 85.5 13 3.9 10 Số cặp vợ chồng sinh con thứ

ba trở lờn 295 89.4 274 83.0 21 6.4

11 Số lao động đang làm việc 305 92.4 297 90.0 8 2.4 12 Số lao động được tạo việc làm

mới trong kỳ 307 93.0 299 90.6 8 2.4 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 13 Số hộ, số lao động của hộ kinh tế cỏ thể phi nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản 308 93.3 303 91.8 5 1.5 14 Số hộ, số lao động của hộ kinh tế cỏ thể nụng lõm nghiệp và thuỷ sản. 292 88.5 286 86.7 6 1.8

15 Số trang trại, số lao động, diện tớch đất, số vốn, giỏ trị sản lượng hoàng hoỏ và dịch

vụ của cỏc trang trại 284 86.1 278 84.2 6 1.8 16 Số doanh nghiệp, số lao động,

số vốn, số lói/lỗ của cỏc

doanh nghiệp. 303 91.8 298 90.3 5 1.5

17 Số hợp tỏc xó, số xó viờn, số lao động, diện tớch đất, số

vốn, doanh thu, xếp loại 299 90.6 294 89.1 5 1.5

18 Tổng giá trị sản xuất 313 94.8 307 93.0 6 1.8

19 Thu ngõn sỏch nhà nước 321 97.3 310 93.9 11 3.3 20 Chi ngõn sỏch nhà nước 319 96.7 309 93.6 10 3.0 21 Giỏ trị sản phẩm thu hoạch

trờn 1ha đất trồng trọt và mặt

nước nuụi trồng thuỷ sản 278 84.2 271 82.1 7 2.1 22 Diện tớch gieo trồng cõy hàng

năm 279 84.5 273 82.7 6 1.8

23 Diện tớch cõy lõu năm 277 83.9 271 82.1 6 1.8 24 Năng suất một số loại cõy

trồng chủ yếu 275 83.3 271 82.1 4 1.2

25 Sản lượng một số loại cõy

trồng chủ yếu 272 82.4 266 80.6 6 1.8

26 Số lượng và sản lượng sản

phẩm chăn nuụi chủ yếu 272 82.4 266 80.6 6 1.8 27 Diện tớch rừng trồng mới tập

trung 246 74.5 240 72.7 6 1.8

28 Diện tớch rừng được khoanh

nuụi tỏi sinh 242 73.3 238 72.1 4 1.2

29 Sản lượng gỗ và lõm sản khỏc 243 73.6 239 72.4 4 1.2 30 Diện tớch nuụi trồng thuỷ sản 280 84.8 274 83.0 6 1.8

31 Sản lượng thuỷ sản 281 85.2 274 83.0 7 2.1

32 Giỏ trị sản xuất nụng, lõm

nghiệp và thuỷ sản 283 85.8 274 83.0 9 2.7

33 Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và

doanh thu dịch vụ tiờu dựng 34 Số doanh nghiệp thương mại,

khỏch sạn, nhà hàng, du lịch

và dịch vụ tại thời điểm 31/12 306 92.7 298 90.3 8 2.4 35 Số hộ kinh doanh thương

nghiệp, ăn uống và dịch vụ tư

nhõn tại thời điểm 1/10 307 93.0 299 90.6 8 2.4 36 Số cơ sở sản xuất cụng nghiệp 309 93.6 300 90.9 9 2.7 37 Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp 305 92.4 299 90.6 6 1.8 38 Sản lượng một số sản phẩm

cụng nghiệp chủ yếu 301 91.2 294 89.1 7 2.1 39 Vốn đầu tư xõy dựng thuộc

nguồn vốn ngõn sỏch nhà

nước 311 94.2 305 92.4 6 1.8

40 Giỏ trị sản xuất xõy dựng 305 92.4 299 90.6 6 1.8 41 Số xó/phường/thị trấn cú điểm

bưu điện văn hoỏ. 300 90.9 286 86.7 14 4.2

XÃ HỘI- MễI TRƯỜNG

42 Số trường, lớp, phũng học,

giỏo viờn, học sinh mầm non 319 96.7 310 93.9 9 2.7 43 Số trường, lớp, phũng học,

giỏo viờn, học sinh phổ thụng

tiểu học, trung học cơ sở 319 96.7 310 93.9 9 2.7 44 Tỷ lệ học sinh phổ thụng tiểu

học, trung học cơ sở chuyển cấp, tỷ lệ học sinh hoàn thành

cấp học 316 95.8 304 92.1 12 3.6

45 Tỷ lệ học sinh phổ thụng tiểu học, trung học cơ sở lưu ban,

bỏ học 317 96.1 309 93.6 8 2.4

46 Số đơn vị xó/phường/thị trấn đạt chuẩn phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi và

47 Số học viờn xoỏ mự chữ, bổ tỳc văn hoỏ 310 93.9 298 90.3 12 3.6 48 Số cơ sở y tế, số giường bệnh 316 95.8 304 92.1 12 3.6 49 Số nhõn lực y tế 313 94.8 299 90.6 14 4.2 50 Số lượng và tỷ lệ trạm y tế xó/phường/thị trấn cú bỏc sĩ 314 95.2 301 91.2 13 3.9 51 Số lượng và tỷ lệ trạm y tế cú

nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi 302 91.5 287 87.0 15 4.5 52 Số lượng và tỷ lệ

xó/phường/thị trấn đạt chuẩn

quốc gia về y tế 314 95.2 300 90.9 14 4.2

53 Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiờm chủng đầy đủ cỏc loại

vắc xin 316 95.8 302 91.5 14 4.2

54 Số người nghiện ma tuý đó phỏt hiện và cú hồ sơ quản lý, số xó/phường/thị trấn khụng

cú người nghiện ma tuý 312 94.5 302 91.5 10 3.0 55 Số người nhiễm HIV, số

người chết do AIDS 310 93.9 298 90.3 12 3.6 56 Số thư viện, số tư liệu trong

thư viện, số lượt người được

phục vụ trong thư viện 302 91.5 288 87.3 14 4.2 57 Số đơn vị chiếu búng, đơn vị

nghệ thuật chuyờn nghiệp; số rạp hỏt, rạp chiếu búng; số buổi tổ chức; số lượt người xem biểu diễn nghệ thuật,

chiếu búng, thể thao. 268 81.2 252 76.4 16 4.8 58 Số xó được phủ súng phỏt thành, số xó được phủ súng truyền hỡnh 306 92.7 281 85.2 25 7.6 59 Số lượng và tỷ lệ gia đỡnh, xó/phường/,làng/bản/thụn/ấp

60 Số lượng và tỷ lệ hộ, nhõn khẩu thiếu đúi và số tiền, hiện

vật cứu trợ thiếu đúi 318 96.4 304 92.1 14 4.2 61 Số hộ nghốo, số hộ thoỏt

nghốo và số hộ tỏi nghốo 324 98.2 315 95.5 9 2.7 62 Tỷ lệ hộ gia đỡnh dựng điện

sinh hoạt, dựng nước hợp vệ

sinh, dựng hố xớ hợp vệ sinh 314 95.2 302 91.5 12 3.6 63 Số nhà đại đoàn kết, tỡnh

nghĩa, tỡnh thương được XD dựng và bàn giao cho cỏc hộ

gia đỡnh 320 97.0 306 92.7 14 4.2

64 Số vụ tai nạn giao thụng, số người chết, bị thương do tai

nạn giao thụng 313 94.8 303 91.8 10 3.0 65 Số vụ chỏy nổ và mức độ thiệt hại 302 91.5 295 89.4 7 2.1 66 Số vụ, số người phạm tội đó khởi tố; số vụ; số người đó bị truy tố; số vụ, số người phạm tội đó kết ỏn 303 91.8 289 87.6 14 4.2

67 Số vụ ngược đói người già, phụ nữ và trẻ em trong ghia đỡnh; số vụ đó được xử lý 285 86.4 276 83.6 9 2.7 68 Diện tớch rừng bị chỏy, bị phỏ 255 77.3 247 74.8 8 2.4 69 Số vụ thiờn tai và mức độ thiệt hại 306 92.7 299 90.6 7 2.1 70 Số nữ & tỷ lệ nữ là cấp uỷ Đảng, lónh đạo chớnh quyền & cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội 304 92.1 291 88.2 13 3.9 71 Số nữ, tỷ lệ nữ là lónh đạo cỏc

doanh nghiệp, chủ trang trại 295 89.4 290 87.9 5 1.5 2. Phải phự hợp với mục tiờu, nội dung, giải phỏp đổi mới đồng cỏc hệ thống chỉ tiờu thống kờ tạo thành một tổng thể thống nhất.

Nh− trên đã nêu, hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội bao gồm 5 loại: Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; Hệ thống chỉ tiêu thống kê Bộ/ngành; Hệ thống chỉ

tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp tỉnh; Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện; Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp xã. Các hệ thống chỉ tiêu thống kê này có mối liên hệ mật thiết với nhau, thống nhất với nhau và bổ sung cho nhau vì chúng đều là hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội, hợp thành tổng thể hệ thống các chỉ tiêu thống kê. Do vậy việc xây dựng và chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện đòi hỏi phải phù hợp với việc xây dựng và chuẩn hoá các hệ thống chỉ tiêu thống kê khác, tr−ớc hết là phải phù hợp với hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 305/2005 QĐ-TTg ngày 24/11/2005 và hệ thống chỉ tiờu thống kờ kinh tế-xó hội cấp tỉnh. Ngoài ra, việc xây dựng và chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện còn phải phù hợp với thông lệ quốc tế vì thống kê Việt Nam đang trên đ−ờng đổi mới và hội nhập quốc tế.

Để đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi nêu trên, việc xây dựng và chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện phải đ−ợc nghiên cứu kỹ về số l−ợng chỉ tiêu của mỗi hệ thống trong mối quan hệ với các hệ thống chỉ tiêu thống kê khác. Cụ thể là quan hệ tỷ lệ về số l−ợng chỉ tiêu của bốn hệ thống chỉ tiêu: (1) Cấp xã; (2) Cấp huyện; (3) Cấp tỉnh; (4) Cấp quốc gia cần phải đ−ợc thiết kế theo sơ đồ hình thang ng−ợc, trong đó đáy lớn biểu thị số l−ợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; tiếp đến biểu thị số l−ợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp tỉnh, rồi đến hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện và cuối cùng, đáy nhỏ của hình thang biểu thị số l−ợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp xã. Sơ đồ này đ−ợc minh họa nh− sau:

AB: Biểu thị số l−ợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia MN: Biểu thị số l−ợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp tỉnh

EF: Biểu thị số l−ợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện

CD: Biểu hiện số l−ợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến về tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)