1.1. Huy động vốn từ nguồn khấu hao tài sản cố định :
Với đặc điểm ngành nghề sản xuất và kinh doanh của Tổng công ty là sử dụng rất nhiều máy móc, thiết bị nên giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào sản phẩm (gọi là khấu hao TSCĐ) sẽ rất lớn. Sản phẩm sau khi tiêu thụ, số khấu hao TSCĐ trên sẽ đợc giữ lại và đợc sử dụng để tái đầu t TSCĐ. Chính vì vậy, TCT nên tận dụng đặc điểm này để tăng huy động vốn đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ bằng sử dụng nguồn khấu hao. Ngoài việc xem xét lại việc quyết định thời gian sử dụng ớc tính của TSCĐ, Tổng công ty cần lu ý đến việc thanh lý bớt các TSCĐ đã khấu hao hết nhiều năm nhng vẫn còn sử dụng. Theo tính toán, giá trị các TSCĐ này là 60.124.408.241 đồng. Tổng Công ty nên có phơng pháp xử lý nhanh các tài sản này để bổ sung thêm vốn cho việc đổi mới máy móc thiết bị.
Lợi nhuận để lại là phần lợi nhuận thực hiện của Tổng công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Đây là nguồn tài trợ quan trọng cho đầu t đổi mới máy móc, thiết bị. Hàng năm, Tổng công ty phải trích lập một phần lợi nhuận sau thuế để hình thành nên quỹ đầu t phát triển. Việc trích lập, sử dụng và quản lý quỹ đầu t phát triển do TCT tự tiến hành và phải đảm bảo thực hiện đúng mục đích khi hình thành quỹ.
1.3. Vay cán bộ công nhân viên :
Vay cán bộ công nhân viên là hình thức khá phổ biến hiện nay tại các doanh nghiệp. Song không phải tất cả các doanh nghiệp đều có thể áp dụng hình thức này. Chỉ doanh nghiệp nào làm ăn kinh doanh có hiệu quả, mức thu nhập của cán bộ công nhân viên cao mới có thể huy động vốn vay từ cán bộ công nhân viên. Tại DMC, hình thức vay vốn này đợc áp dụng khá hiệu quả trong những năm gần đây. Với mức thu nhập bình quân một ngời tăng dần qua các năm và đang hớng tới thu nhập bình quân từ 4,5 triệu/tháng năm 2007 lên 12- 17 triệu/tháng trong 5 năm tới, công nhân viên rất có niềm tin và sự tăng trởng và phát triển hiện tại và trong tơng lai của Tổng công ty. Nắm bắt đợc lợi thế này, nếu Tổng công ty có chủ trơng và khuyến khích cán bộ công nhân viên gửi tiết kiệm vào TCT thì chắc rằng sẽ đợc cán bộ công nhân viên trong TCT hởng ứng. Đồng thời, Tổng công ty nên có những chủ trơng tạo cho công nhân viên niềm tin vững chắc vào môi trờng làm việc tại công ty bằng cách thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ và các công tác an sinh xã hội, từ thiện, nhân đạo. Sử dụng nguồn vốn này có u điểm lớn nhất là thời hạn vay vốn dài và nếu công ty gặp khó khăn nhất thời trong thanh toán mà khoản vay đáo hạn hoặc đã đến kỳ hạn trả lãi thì Tổng công ty có thể đợc chấp nhận hoãn trả nợ, vì thế sẽ giảm bớt đợc gánh nặng nợ nần. Đồng thời, công ty còn giảm bớt đợc chi phí sử dụng tiền vay so với vay ngân hàng bởi công ty do không cần phải có tài sản thế chấp và chịu các khoản phí sử dụng vốn khác. Ngoài ra, một lợi thế nữa cũng cần phải kể đến đó là khi huy động nguồn vốn vay từ cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty sẽ tạo ra đợc mối liên kết chặt chẽ giữa cán bộ công nhân viên với TCT, có tác động tích cực đến thái độ và tinh thần làm việc cũng nh ý thức xây dựng cho sự phát triển chung của tập thể. Lợi ích của công ty cũng đồng thời là lợi ích của cán bộ công nhân viên, công ty có phát triển thì họ mới có thể có đợc khoản thu nhập cao hơn.
Có thể khẳng định rằng nguồn vốn bên trong luôn giữ vai trò quan trọng trong việc huy động cũng nh sử dụng vốn đầu t đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ bởi có nhiều u điểm so với huy động nguồn vốn từ bên ngoài công ty nh TCT có thể chủ động về thời gian huy động vốn và không phải tính đến thời gian hoàn trả vốn. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng huy động nguồn vốn bên trong có hạn chế đó là quy mô huy động thờng nhỏ, không đáp ứng đủ nhu cầu vốn. Vì vậy, bên cạnh việc huy
động nguồn vốn bên trong, huy động vốn bên ngoài là rất cần thiết trong công tác huy động vốn.
2. Huy động từ bên ngoài :
2.1. Sử dụng tín dụng nhà cung cấp :
Trong điều kiện hiện nay, chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều không thể tránh khỏi giữa các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không thể đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác mà lại không bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình. ở phần thực trạng ta thấy vốn đi chiếm dụng của Tổng công ty là nhỏ hơn vốn TCT bị chiếm dụng. Tín dụng nhà cung cấp là một hình thức chiếm vị trí quan trọng trong nguồn tài trợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp. Đợc nhận vật t, tài sản dịch vụ để hoạt động sản xuất kinh doanh nhng cha phải thanh toán, trả tiền ngay, điều đó rất lớn cho Tổng công ty. Do tỷ trọng khoản phải thu của TCT lớn, vốn bị chiếm dụng nên có thể xảy ra tình trạng thiếu vốn lu động để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh. Để giải quyết tình trạng này, TCT có thể xem xét 2 phơng án : vay ngắn hạn ngân hàng hoặc sử dụng tín dụng nhà cung cấp. Khi đó, doanh nghiệp cần tính toán chi phí của tín dụng thơng mại và so sánh với lãi suất vay ngân hàng để cân nhắc lựa chọn phơng án sử dụng. Để có đợc các khoản tín dụng từ nhà cung cấp đòi hỏi Tổng công ty phải tạo đợc uy tín với bạn hàng. Một dấu hiệu tốt là hiện tại DMC đang giữ đợc mối quan hệ tốt với Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí (PVFC), do đó đợc hỗ trợ một số khoản vay hạn mức tín dụng từ PVFC, lãi suất cho vay nhỏ hơn lãi suất Ngân hàng. Điều cốt lõi vẫn là Tổng công ty phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh dài hạn, xác định các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cho từng năm. Từ đó cân đối các nguồn huy động cho sản xuất kinh doanh để nhằm xây dựng cơ bản đợc cơ cấu vốn lu động, không ngừng nâng cao khả năng tài chính của công ty, giảm đợc các khoản vay ngân hàng, vốn bị chiếm dụng, đề cao chữ tín trong kinh doanh nhằm ngày càng ký kết đợc nhiều hợp đồng, tăng vị thế trên thơng trờng.
2.2. Vay vốn từ ngân hàng :
Hiện nay, các ngân hàng chủ yếu cho công ty vay vốn theo hạn mức tín dụng. Khi công ty có nhu cầu vay vốn thờng xuyên thì đây là một hình thức rất thích hợp để bổ sung nguồn vốn vào tài sản lu động. Tình hình vay vốn ngân hàng của 3 năm gần đây cho thấy Tổng công ty đang có mối quan hệ rất tốt với khách hàng. Từ việc chỉ vay từ Chi nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình với hạn mức tín dụng tối đa là 25 tỷ đồng trong 12 tháng để mua nguyên vật liệu, thanh toán chi phí vận chuyển, đến năm 2008 công ty đã đợc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam cho vay với hạn mức tín dụng 50 tỷ đồng, thời hạn rút vốn 12 tháng từ ngày ký hợp đồng tín dụng và vay tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội với số tiền 637.461,55 USD trong 6
tháng với lãi suất cố định 7,5%/tháng. Sự tín nhiệm của các ngân hàng với Tổng công ty ngày càng đợc khẳng định khi năm 2009, các hạn mức tín dụng mà các ngân hàng trên đa ra tăng đáng kể, đồng thời còn đa ra các chính sách hỗ trợ về lãi suất nh Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình hỗ trợ lãi suất 4% đối với các khoản vay giải ngân từ 1/2/2009 đến 31/12/2009, đối với các khoản vay có thời hạn vợt quá năm 2009 đợc hỗ trợ với khoảng thời gian vay của năm 2009. Tận dụng các lợi thế này, Tổng công ty nên tiếp tục giữ mối quan hệ tốt với các ngân hàng để có thể huy động vốn nhanh khi cần thiết.
2.3 Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán :
Các biện pháp huy động vốn đã nêu ở trên chỉ là các giải pháp trớc mắt nhằm huy động một lợng vốn không lớn. Tuy nhiên, để đạt đợc những mục tiêu đề ra thì nhu cầu vốn đầu t không chỉ dừng lại ở con số ấy. Một phơng thức khá đặc trng tại các doanh nghiệp ở các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển và mang tính chiến lợc là huy động động vốn trên thị trờng chứng khoán thông qua phát hành cổ phiếu. Đây là phơng thức huy động không làm tăng hệ số nợ của TCT ( điều này đặc biệt có ý nghĩa khi hệ số nợ của TCT đang có xu hớng tăng ) mà trái lại còn làm tăng vốn chủ sở hữu, góp phần làm giảm hệ số nợ trong giới hạn an toàn về mặt tài chính. Trong những năm gần đây, DMC là một đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phần nào cũng gây dựng đợc uy tín trên thị trờng và nhất là về phía các nhà đầu t. Điều này sẽ giúp Tổng công ty có lợi thế trong việc chào bán cổ phiếu, đảm bảo Tổng công ty có thể huy động đợc đủ số vốn, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đầu t. Hơn nữa, nếu chỉ huy động từ nguồn vốn tự có và vay ngân hàng thì khó đáp ứng đ- ợc nhu cầu vốn lớn và cấp thiết trong khi vẫn phải đảm bảo không ảnh hởng đến hệ số nợ của Tổng công ty.
Sau khi đã huy động đợc nguồn vốn, việc sử dụng vốn sao cho hiệu quả là điều rất quan trọng. Sau đây em xin đa ra một số kiến nghị về việc sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC - CTCP.