1,06% - 0,03%
Tổng cộng nguồn vốn 100% 100% 100%
Tuy nhiên, trong đó chủ yếu vẫn là khoản phải trả cho M-I. Khoản này vẫn tăng trong 2 năm trớc nhng giảm mạnh trong năm 2009 ( giảm gần 81,5%) cho thấy Tổng công ty đã không còn phải phụ thuộc vào khoản tiền ứng trớc này, đồng nghĩa với việc khả năng chiếm dụng vốn giảm nhng đồng thời cũng giảm phí quản lý (vì khi hoàn trả, DMC phải trả cho M-I khoản tiền đã đợc ứng trớc kèm theo phí quản lý đợc tính bằng chênh lệch giữa giá bán cho khách hàng với số tổng cộng của giá gốc hàng nhập khẩu và phí dịch vụ của Tổng công ty).
Một u điểm nữa là, thông qua hệ số nợ dài hạn và bảng tỷ trọng nguồn vốn ở trên, khoản nợ dài hạn chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, cho thấy Tổng công ty đang kinh doanh với một cơ cấu vốn an toàn, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu lớn trong đó chủ yếu là vốn chủ sở hữu, điều này cho thấy Tổng công ty có khả năng tự chủ về mặt tài chính. Ngoài vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế cha phân phối cũng chiếm tỷ trọng lớn, lợi nhuận trong 3 năm tơng đối ổn định cho thấy việc đầu t và sử dụng vốn của công ty khá hợp lý.
2. Cụ thể thực trạng nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại DMC: 2.1. Tình hình và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ( VCĐ ) : 2.1. Tình hình và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ( VCĐ ) : * Khái quát tình hình sử dụng vốn cố định:
Để đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định của TCT, ta xem xét bảng sau: Bảng 4 : Bảng tỷ trọng vốn cố định Chỉ tiêu 2007 2008 2009 I. Tài sản cố định 25,82% 14,22% 11,56% 1. TSCĐ hữu hình 24,95% 14,22% 10,11% - Nguyên giá 68,56% 46,55% 36,26% - Giá trị HMLK -43,61% -32,33% -26,15% 2. TSCĐ vô hình 0,07% 0,01% 0,03% - Nguyên giá 0,21% 0,09% 0,09% - Giá trị HMLK -0,14% -0,08% -0,06% 3. Chi phí XDCBDD 0,81% - 1,42%
II. Đầu t tài chính dài hạn 73,88% 85,51% 86,84%
1. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết - 78,68% 70,76% 1.1 Đầu tư vào công ty liên doanh 73,88% 67,94% 61,28% 1.2 Đầu tư vào công ty liên kết - 10,74% 9,48%
2. Đầu tư dài hạn khác - 6,83% 16,08%
III. Tài sản dài hạn khác 0,3% 0,27% 1,60%
1, Chi phí trả trước dài hạn 0,27% 0,00% 1,29%
2. Tài sản dài hạn khác 0,03% 0,27% 0,30%
Tổng Tài sản dài hạn 100% 100% 100%
- Từ bảng trên ta thấy, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản dài hạn của công ty là khoản đầu t tài chính dài hạn, trong đó chủ yếu là đầu t vào Công ty liên doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh của TCT trong những năm gần đây khá tốt, phần lợi nhuận giữ lại tăng trong các năm nên việc tăng đầu t tài chính dài hạn là hợp lý. Trong khoản đầu t tài chính dài hạn, chủ yếu là đầu t vào công ty liên doanh, liên kết. Các khoản đầu t tài chính dài hạn khác chỉ chiếm một lợng rất nhỏ. Xem xét cụ thể hơn, đầu t vào công ty liên doanh phản ánh giá trị vốn góp vào Công ty Liên doanh Dung dịch Khoan M-I Việt Nam với tỷ lệ vốn góp là 50%. Tài sản thuần DMC đầu t vào M-I ngày càng tăng: năm 2007 là 4.519.450 USD, năm 2008 là 5.859.084 USD, năm 2009 tăng lên 6.855.984 USD. Tuy tăng lên về số tuyệt đối nh- ng tính trong tổng tài sản dài hạn thì tỷ trọng lại giảm nh đã tính toán trong bảng 2.1. Quyết định đầu t này là hoàn toàn hợp lý vì trong những năm gần đây, lợi nhuận thuần từ việc đầu t vào M-I đang có xu hớng giảm, cho thấy hiệu quả từ việc đầu t này đang có dấu hiệu đi xuống. Về khoản đầu t vào công ty liên kết, DMC đầu t dới hình thức công ty liên kết với Công ty Cổ phần CNG Việt Nam, một công ty đợc thành lập và cấp giấy phép hoạt động ngày 28/5/2007 tại Bà Rịa, Vũng Tàu. Phần tài
sản thuần DMC đầu t vào CNG đợc xác định trên cơ sở tỷ lệ vốn góp thực tế 72,16% của giá trị tài sản thuần ngày 31/12/2007, từ ngày 24/04/2008, tỷ lệ vốn góp thực tế của Tổng công ty vào CNG giảm xuống tới mức Tổng công ty không còn nắm quyền kiểm soát mà chỉ có ảnh hởng đáng kể đối với Công ty Cổ phần CNG Việt Nam, nên từ đây đến 2009, phần tài sản mà DMC đóng góp vào CNG chỉ tính trên tỷ lệ 27% mới này. Kết quả của việc đầu t trong 2 năm 2008, 2009 là lỗ, tuy tỷ trọng đầu t vào CNG đã giảm nhng công ty cũng cần cân nhắc kỹ khi quyết định khối lợng đầu t vào công ty này vì tình hình kinh doanh của CNG cha đợc ổn định.
Tài sản cố định hữu hình chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản cố định của công ty. TCT chủ yếu đầu t cho Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải. Trớc thực tế hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phong phú, việc đầu t vào cơ sở vật chất, phơng tiện vận tải để phục vụ cho tiêu thụ là điều cần thiết. Tuy nhiên, tỷ trọng tài sản cố định hữu hình lại giảm, nguyên nhân là do tỷ trọng đầu t tài chính dài hạn tăng nh đã phân tích ở trên.
- Về khấu hao tài sản cố định :
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định đó.
Bảng 5 : Bảng tính khấu hao TSCĐ 3 năm
Đơn vị: đồng Loại tài sản cố định 2007 2008 2009 Nhà cửa, vật kiến trúc 1.905.589.511 1.792.310.387 1.849.600.705 Máy móc, thiết bị 1.577.845.357 1.253.386.267 1.244.354.126 Thiết bị văn phòng 384.949.944 470.877.161 1.204.308.811 Phơng tiện vận tải 1.317.171.424 1.124.805.384 714.162.446 Khác 93.555.939 468.768.610 312.947.888 Tổng số trích KH trong năm 5.279.112.175 5.110.147.809 5.145.373.976 ( Nguồn : Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất các 3 năm )
Qua bảng số liệu trên ta thấy, số trích khấu hao tài sản cố định khá ổn định qua các năm, cho thấy khả năng thu hồi vốn cố định không có biến động gì nhiều. Tài sản cố định của Tổng công ty đợc khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ớc tính (kể cả tài sản vô hình cũng đợc áp dụng theo phơng pháp này). Phơng pháp này giúp cho TCT thu hồi vốn nhanh ở những năm đầu. Tổng công ty vừa có thể tập trung vốn nhanh từ tiền khấu hao để đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ kịp thời vừa giảm bớt đợc tổn thất do hao mòn vô hình. Cụ thể thời gian hữu dụng ớc tính để tính khấu hao của TCT nh sau :
Năm - Nhà cửa, vật kiến trúc 6 – 20 - Máy móc, thiết bị 5 – 12
- Thiết bị văn phòng 3 – 5 - Phơng tiện vận tải 6 – 8
- Tài sản khác 5 – 20
Theo các số liệu cho thấy, cuối mỗi năm, nguyên giá của tài sản cố định đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng năm sau lớn hơn năm trớc. Nguyên nhân có thể do việc tính toán thời gian hữu dụng ớc tính của TCT cho các loại tài sản cố định cha hợp lý.
* Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta sử dụng một số chỉ tiêu đợc tính toán trong bảng sau :
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định :
+
Năm 2007, 1 đồng vốn cố định tạo ra 8,85 đồng doanh thu thuần bán hàng trong kì. Để tạo ra một đồng doanh thu trong kì chỉ cần 0,11 đồng VCĐ.
+ Năm 2008, 1 đồng vốn cố định tạo ra 18 đồng doanh thu thuần, tăng 2,11 lần so với năm 2007, doanh thu thuần tăng 1,17 lần trong khi VCĐ sử dụng trong năm giảm 0,36 lần. Để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 0,06đ VCĐ.
+ Năm 2009, 1 đồng vốn cố định tạo ra 25,07 đồng doanh thu thuần, tăng 1,39 lần so với năm 2008, doanh thu thuần tăng 0,32 lần trong khi VCĐ bình quân sử dụng trong năm giảm 0,04 lần. Để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 0,04đ VCĐ.
Nh vậy có thể thấy, cũng một đồng vốn cố định nhng doanh thu tạo ra trong các năm đều tăng mạnh hay để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần, càng ngày công ty càng cần dùng ít vốn cố định hơn. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty khá tốt, đây là một u điểm mà Tổng công ty cần phát huy.
- Hệ số sinh lời của vốn cố định:
Bảng 7 : Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Lợi nhuận sau thuế 82.813.903.404 69.165.280.023 50.128.379.883 VCĐ bình quân sử dụng trong kì 36.247.303.969 23.141.976.955 22.017.282.219
Hệ số sinh lời vốn cố định 2,28 3 2,28
Qua bảng trên ta thấy:
+ Năm 2007, 1 đồng vốn cố định tạo ra 2,28 đồng lợi nhuận sau thuế.
+ Năm 2008, 1 đồng vốn cố định tạo ra 3 đồng lợi nhuận, tăng 0,72 đồng so với năm 2007.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Doanh thu thuần 324.501.450.279 416.442.379.546 551.959.157.407 VCĐ sử dụng trong kì 36.247.303.969 23.141.976.955 22.017.282.219
Hiệu suất sử dụng VCĐ 8,95 18 25,07
+ Năm 2009, 1 đồng vốn cố định tạo ra 2,28 đồng lợi nhuận, giảm 0,72 đồng so với năm 2008.
Từ những kết quả trên ta thấy, tình hình sử dụng và quản lý vốn cố định của Tổng công ty khá ổn định và đang có chiều hớng biến động tốt. Đây là điều dễ lĩnh vực hoạt động của công ty ngày càng đợc mở rộng và tự chủ hơn về khả năng tài chính của mình.
2.2 Tình hình và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động (VLĐ) :
* Tình hình sử dụng VLĐ
Bảng 8 :
Chỉ tiêu 2007 2008 2009