BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN I-Quy trình chung trong tháo Ráp máy điện

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Vận hành, sửa chữa điện tàu Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 117)

VI- Rơ-le thời gian

BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN I-Quy trình chung trong tháo Ráp máy điện

I-Quy trình chung trong tháo - Ráp máy điện

Đối với bất cứ động cơ hay máy phát thì khi tháo hoặc lắp (ráp) phải tuân theo đúng quy trình để đảm bảo an tồn và nhanh chĩng thì sau đây xin đưa ra một quy trình cụ thể như sau:

Đối với quy trình này thì quy trình lắp (ráp) hồn tồn ngược với quy trình tháo, tức là vật náo tháp trước thì được lắp sau vì vậy chỉ cần đưa ra quy trình tháo là được.

Trước khi tháo phải tiến hành đánh dấu các đầu dây hoặc một số vị trí cố định (ở một số loại động cơ và máy phát thì vị trí này được cố định là duy nhất nên khơng cần phải đánh dấu nữa).

1.Tháo chổi than và giá chổi than (trong đĩ cĩ cả các vít bắt dây).

2.Đánh dấu vị trí của mặt bích so với vỏ (cơng việc này rất quan trọng vì nếu khơng đánh dấu, khi lắp sẽ khơng đảm bảo khít và trơn do ban đầu sự ăn mịn trong quá trình hoạt động lâu ngày tạo thành).

3.Tháo nắp mỡ.

4.Tháo mặt bích phía trước. 5.Tháo mặt bích phía sau.

6.Rút Rơto ra khỏi Stato (chú ý khi rút Rơto ra khỏi Stato phải làm sao khơng để Rơto tì lên Stato, nếu khơng lõi thép từ sẽ bị trầy gây hiện tượng sát cốt khi ráp vào).

1.2.Quy trình tháo động cơ điện xoay chiều ba pha

Động cơ điện xoay chiều ba pha dưới tàu sơng đa phần là loại cĩ cơng suất nhỏ nên chúng cĩ dạng Rơto lồng sĩc. Loại động cơ này khơng cĩ chổi than, vì vậy quy trình tháo được thực hiện như sau:

1.Đánh dấu các đầu dây và các vị trí cố định.

2.Đánh dấu vị trí của mặt bích trước và sau so với vỏ. 3.Tháo nắp mỡ.

4.Tháo mặt bích phía trước. 5.Tháo mặt bích phía sau. 6.Rút Rơto ra khỏi Stato.

Mọi chú ý về tháo động vơ này giống như phần 1.

II-Quy trình bảo dưỡng máy điện một chiều và máy phát điện xoay chiều. 2.1.Kiểm tra chổi than

-Nếu chổi than bị mịn quá 1/3 thì tiến hành thay mới : thay đúng chủng loại chổi than, từ kích thước cho đến loại chổi than phải giống y như cũ.

-Nếu chổi than tiếp xúc với cổ gĩp dưới 75% bề mặt thì tiến hành rà chổi than. Cơng việc rà chổi than được tiến hành như sau: dùng giấy nhám số 0 quấn vịng quanh ống trịn cĩ đường kính bằng với đường kính của cổ gĩp sau đĩ cho quay theo chiều quay của máy điện, khi nào thấy bề mặt chổi than lượn cong và bĩng là được.

-Xiết chặt lại vít bắt dây của chổi than với giá.

2.2.Kiểm tra cổ gĩp điện.

-Kiểm tra cách điện giữa các phiến gĩp : cĩ thể tiến hành theo nhiều cách, nếu thấy thanh mica cách điện chồi lên hoặc bị cháy thì phải thay mới.

-Nếu cổ gĩp điện bị bẩn do bụi than thì dùng giấy nhám số 0 quấn trịn theo cổ gĩp sau đĩ xoay đi xoay lại cho đến khi cổ gĩp trịn đều và bĩng, dùng giĩ thổi sạch bụi bẩn là được.

2.3.Kiểm tra cách điện của Rơto và Stato so với vỏ

Dùng đồng hồ MΩ đo cách điện của cuộn dây Stato và cuộn dây Rơto so

với vỏ, cách điện phải đảm bảo như sau :

-Cách điện của cuộn dây Stato so với vỏ phải đạt giá trị lớn hơn 1 MΩ.

-Cách điện của cuộn dây Rơto so với vỏ phải đạt giá trị lớn hơn 0,5 MΩ.

Nếu cách điện thấp hơn giá trị nêu trên thì ta phải tiến hành sấy máy điện để nâng cách điện.

III-Quy trình sấy máy điện

Cĩ rất nhiều phương pháp sấy máy điện nhưng trên tàu thuỷ thường hay dùng phương pháp sấy bằng nguồn ngồi, phương pháp sấy này lâu nhưng đảm bảo ít gây nguy hiểm cho cuộn dây. Phương pháp sấy bằng nguồn ngồi được tiến hành theo các bước như sau :

1-Thực hiện quy trình tháo máy điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2-Dùng dẻ lau sạch dầu, mỡ và nước bám bên ngồi vỏ, cuộn dây.

3-Dùng giĩ và dầu rửa động cơ thổi mạnh vào các kẽ của vỏ cũng như cuộn dây cho dầu và bụi bẩn ra hết ngồi.

4-Dùng giĩ sạch thổi khơ sau đĩ chuyển Rơto và Stato đến nơi thống mát, khơng gây cháy nổ.

5-Dùng bĩng đèn điện cĩ cơng suất từ 100 - 300W (tuỳ thuộc vào kích cỡ của Rơto và Stato ) treo gần cuộn dây rồi tiến hành sấy.

6-Sau mỗi giờ đồng hồ phải tiến hành đo cách điện, nếu ban đầu cách điện hạ thấp hơn lúc chưa sấy thì tốt (vì lúc này hơi nước bị thốt ra ngồi nên cách điện cịn cĩ thể thấp hơn rất nhiều so với lúc ban đầu) sau thời gian khoảng 12 - 24 tiếng mà ta đo cách điện tăng thì cĩ thể ngừng sấy.

7-Để cho nhiệt độ của cuộn dây và vỏ máy hạ thấp bằng nhiệt độ mơi trường thì tiến hành thực hiện quy trình lắp (ráp) động cơ là xong.

Chú ý : Khi sấy máy điện phải cĩ người coi giữ liên tục và đề phịng cháy nổ cũng như cháy cuộn dây máy điện.

Trong nhiều trường hợp cĩ thể phải tiến hành sấy máy điện ngay tại trên tàu thì biện pháp cảnh giới là rất quan trọng, một số trường hợp tiến hành sấy khi đã tháo và mang lên bờ thì ta cũng khơng nên chủ quan trong cơng tác phịng

MỤC LỤC

NỘI DUNG Trang

Lời nĩi đầu 1

Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN : MD-M3-B1 2

Bài 2 : MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN : MD-M3-

B2 6

Bài 3 : THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ : MD-M3-B3 15

Bài 4: CHỈNH LƯU DỊNG ĐIỆN : MD-M3-B4 33

Bài 5 : ẮC QUY AXIT : MD-M3-B5 39

Bài 6 : MÁY PHÁT ĐIỆN : MD-M3-B6 60

Bài 7 : MÁY BIẾN ÁP : MD-M3-B7 62

Bài 8 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU : MD-M3-B8 67

Bài 9 : ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA : MD-M3-B9 71

Bài 10: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG - ÂM THANH - TÍN HIỆU :

MD-M3-B10 77

Bài 11: MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ DIESEL : MD-M3-

B11 90

Bài 12:MẠCH ĐIỆN NẠP ẮC QUY : MD-M3-B12 100

PHỤ LỤC 106

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Vận hành, sửa chữa điện tàu Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 117)